Trường Phái Lăng Mạn trong
Văn Học Pháp
Quelques Vues Générales
sue le Romantisme Français
– Allais Gustave
Phần IV: Bi
Quan Triết Học (Pessimisme Philosophique)
Lương Tấn Lực
Licence d’Enseignement en
Littérature Française – Univiersité de Saïgon
Licence d’Enseignement en
Philosophie Occidentale – Université de Saïgon
L’âme remonte au ciel quand
on perd ce qu’on aime.
Il ne reste de nous qu’un
cadavre vivant.
Alfred de Musset
|
Dưới hai h́nh
thức mà chúng ta đă tŕnh bày trước đây, và
nếu liên kết, một với đam mê, một với
sự ngạo nghễ, th́ tóm lại cảm thức bi quan
xuất phát từ cùng một tư tưởng giống
nhau và duy nhất - tức nỗi ưu tư uất
nghẹn và tuyệt đối về cái tôi; đó chính là
cảm thức bi quan mang nặng sắc thái ích kỷ.
Nhưng có một
loại bi quan khác, hoàn toàn vô ngă và mang lối nh́n hoàn toàn bao
quát. H́nh thức nầy liên
quan đến chính những điều kiện của cuộc
sống con người, đến những suy tư ít
nhiều buồn bă mà cuộc sống nầy mang
lại, cuối cùng
đến tư tưởng cho rằng có nhiều
điều xấu trong
thế giới nầy.
Điều xấu th́ phức tạp và đa dạng: phương diện vật lư
như cái chết, bệnh tật,
đau khổ thể xác; phương diện tinh
thần như sự dốt nát, đau khổ xuất phát
từ óc tưởng tượng luôn luôn đi t́m một
lư tưởng mới và không bao giờ được
toại nguyện, như những phiền năo của con
tim, những nuối tiếc đến từ sự
mất mát những người thân yêu; phương
diện xă hội như những đau khổ của
người nghèo, lầm than, chênh lệch giàu nghèo,
những bất công đối với giới b́nh dân và thấp
kém. Đó là những dữ
kiện rất được mọi người biết
đến. Trong những
tư tưởng bi quan mà những dữ kiện đó
gợi ra, đương nhiên phải nói đến
nhũng ấn tượng cá nhân đến từ
những thử thách mà chính con người đă kinh
qua. Nhưng cũng c̣n một
thực tế khác là, thay v́ quay về với chính chủ
thể như h́nh thức bi
quan đề cập trước đây, bây giờ
người ta lại tự quên ḿnh đi, ra khỏi
chủ thể, hoàn toàn tự thoát ly. Người ta cảm nhận
rằng những kẻ khác đang đau khổ, và
người ta cảm nhận một nỗi buồn mênh
mông, và tư tưởng con người chuyển
hướng sang những sinh vật đau khổ, tràn
đầy thông cảm và thương xót.
Đó là một h́nh
thức tư tưởng
vốn đă rất cao thượng; nhưng càng cao
thượng hơn và phổ biến hơn. Con người ít có khả
năng đạt đến chân lư, đạt đến
hạnh phúc; và tuy thế, đối với cả chân lư
lẫn hạnh phúc, con người đều ước
ao ham muốn, và sống trong một dằn vặt bất
tận, luôn luôn bị ném vào cuộc săn đuổi cái
toàn mỹ ngoài tầm tay với ấy, luôn luôn bị dày ṿ
bởi những hoài băo khôn
nguôi. Hỡi trái tim bất ổn!
Nhưng tại sao lại khao khát như vậy,
tại sao lại săn đuổi không mệt mỏi và
vô vọng như thế đối trước cái toàn
mỹ mà người ra không thể đạt
được? Chân lư ấy,
hạnh phúc ấy, phải chăng con người sẽ
không bao giờ đạt được? Ở đâu, khi nào, và bằng cách
nào? Nếu không phải trên
đời nầy th́ chắc sẽ là nơi khác, bên kia
cuộc sống dương gian?
Nhưng nếu thế th́ số kiếp con
người là ǵ đây? Chúng
ta sống trên đời nầy làm ǵ? Thực chất và định
nghĩa con người là ǵ?
Bao nhiêu câu hỏi
phiền phức và ngay cả khủng khiếp. Đối với một số
người, thượng đẳng về trí tuệ và
tâm hồn, những vấn đề kia là đối
tượng của một suy tư triệt để,
luôn luôn hiện hữu và tức khắc; vấn đề
đó có thể trở thành một dày xéo tinh thần
thực sự và tạo nên một âu lo siêu h́nh của
một Pascal hay một Jouffroy.
Đó chính là bi quan triết học. Nói cách khác, chẳng có ǵ ích kỷ
trong một sự đau khổ như thế, v́ đau
khổ đó duy nhất phát xuất từ cảm
tưởng nhức nhối gây ra bởi những vấn
đề lớn sâu thẳm và không thể giải
quyết được, vượt thời gian cũng như
không gian, và phổ cập cho mọi thời đại nhân
loại. Ưu tư về
những vấn đề đó đến độ
đau khổ v́ chúng, đó chính là thực tại của
những tâm hồn lớn.
Những vấn
đề đó chính là những vấn đề mà
triết học và tôn giáo đă nỗ lực giải
quyết. Tôn giáo mang lại giải
pháp của họ hoàn toàn thực tế và đơn
giản, bằng cách bảo chúng ta tin và hy vọng, tin vào
Thượng Đế và đừng t́m hiểu những
bí mật vượt quá lư trí con người. Triết học không ngại sử
dụng lư trí con người để cố xem xét và bàn
luận những vấn đề lớn đó: và
triết học chỉ đi đến bất xác,
đến sự hỗn loạn của nhiều hệ
thống, đến một dao động vô bổ của
những tư tưởng gây nên hoang mang và không lành
mạnh.
Với trường phái
lăng mạn, những câu hỏi nghiêm trọng kia, bề
ngoài dường như dành cho những triết gia và những
nhà truyền giáo, đă đi vào văn học và trở
thành những chủ đề thi ca. Ở đây cũng vậy, chính
Chateaubriand mở đường khi viết Génie du Christianisme, tác phẩm có mục đích
triệt hạ ảnh hưởng của những nhà
ngụy biện của thế kỷ nười tám và ḥa
giải con người với tôn giáo. Chateaubriand muốn cộng tác
với công tŕnh tôn giáo của Concordat và nỗ lực
đưa niềm tin về lại những tâm hồn. Nhưng chính ông lại nhận
thấy hoài nghi và ông đă đau khổ v́ sự hoài nghi
nầy. Cũng như ông,
giới trẻ năm 1802 cũng đau khổ như
thế - đó là những René, những nhân vật của
Byron. Cuối cùng t́nh trạng
dao động tinh thần đó đă xuất hiện trong
thi ca Pháp với những nhà văn lăng mạn đầu
tiên. Tác phẩm Méditations của Lamartine diễn
đạt cho chúng ta rất rơ ràng điều
đó.
Cũng như Lamartine,
những thi sỷ lăng mạn từ nay bắt đầu
đề cập đến những câu hỏi loại nầy. Và luôn luôn vấn đề sẽ
đặt ra với t́nh cảm cay đắng và âu lo
giống nhau: “Tại sao trên
đời nầy lại có nhiều điều xấu
như thế? Tại sao
lại dành cho con người một trời đau khổ
như thế? Tại sao chút
ít hạnh phúc dành cho con người lại ngắn
ngủi như thế? Và
nếu đó là những điều kiện hiện
hữu th́ phải Nổi loạn và nguyền rủa
Thượng Đế? Ngược lại có phải cam
chịu và tuân theo ư chí tối thượng kia bên trên chúng
ta, có những ư hướng bất khả tri đối
với chúng ta, những ư hướng mà chúng ta phải tin
là ân điển và công bằng? ”
Chúng ta hăy nghe Alfred de
Vigny trong Les Destinées, đoản khúc cuối (khi nhà thơ nói
với Destinées, những nàng con gái của Destin):
Oh! Dans quel désespoir
nous sommes encore tous!…
(Ôi! Tất cả
chúng ta hăy c̣n trong tuyệt vọng!…)
Bài thơ chấm
dứt với những câu thơ sau, chứa đựng
một tư tưởng cam đành và niềm tin:
Notre mot éternel est-il:
“C’était écrit”?
“Sur le livre du Dieu”,
dit l’Orient esclave;
Et l’Occident répond: “Sur
le livre du Christ”.
**
(Phải chăng
lời nói muôn thuở của
chúng ta là: “Định mệnh đă an bài”?
“Trong sách của
Thượng Đế”, theo lối nói của người
nô lệ Phương Đông;
Và Phương Tây
đáp lại: “Trong sách
của
Nhưng Destinées thuộc năm 1849; cho nên bài thơ trên
vượt quá giai đoạn chúng ta đang nói. Chúng ta hăy trở lại với
Alfred de Musset.
Musset và bệnh
thế kỷ (le mal du siècle).- Nơi Musset,
bi quan triết học không chỉ là một tư
tưởng nhiễu loạn; đó là một cái ǵ dày ṿ và
bi thảm. Trong số các thi
sỷ Pháp, chính ông là người có tâm hồn cảm
nhận mănh liệt nhất bệnh
thế kỷ và diễn tả bệnh nầy với cảm xúc
cá nhân và hùng biện thâm u nhất.
Có nhiều điểm lư thú khi theo dơi trạng thái tâm
hồn của thi sỷ từ La
Confession và Rolla cho đến La
Nuit d’Octobre và l’Espoir en Dieu.
Sinh năm 1810, Musset trưởng
thành trong thời kỳ mà thế hệ trẻ Pháp vào
đầu thế kỷ mười chín đang bị ngự
trị bởi trạng thái tâm hồn bệnh hoạn và nhiễu
loạn, thất vọng và mệt mỏi, trạng thái mà
người đă gọi là bệnh
thế kỷ, và Musset gọi bằng một từ vô
cùng diễn đạt là “tuyệt
vọng - désespérance”.
Bệnh đó, dịch đó của những tâm
hồn trẻ, ông đă tường thuật lại trong
những trang đầu của La
Confession d’un Enfant du Siècle.
Đó chính là bức tranh tinh thần trong số những bức tranh
tinh thần lạ lùng nhất và se thắt nhất.
Nhưng phải bổ
sung câu chuyện đó bằng một số trích
đoạn của Rolla,
một tác phẩm mặc dù có trước La Confession vài tháng. Xin
nhớ rằng Rolla
được viết năm 1833, thời kỳ mà Musset
quen biết George Sand, và tác phẩm được xuất
bản năm 1835; La Confession
được bắt đầu ít năm sau sự chia tay
của đôi t́nh nhân thành Venise (1834), và xuất bản 1836.
Dors-tu content, Voltaire?
(Ông bằng ḷng
ngủ yên chưa, Voltaire?)
Và đoạn buộc
tội sau đây:
Vois-tu, vieil
Arouet? Cet homme plein de vie…
Sera couché demain dans un
étroit tombeau…
Sois tranquille, il t’a lu. Rien ne peut lui donner
Ni consolation ni lueur
d’espérance.
Si l’incrédulité devient
une science,
On parlera de Jacque…
**
(Ông có thấy không,
ông Arouet? Người đàn ông kia vốn đầy
sức sống…
Ngày mai lại
sẽ ngủ trong một nấm mồ chật hẹp…
Ông cứ yên ḷng
đi, hắn ta đă đọc sách của ông. Hắn
không thể đón nhận được ǵ
Không một an
ủi hay một tia hy vọng nào.
Nếu vô tín
ngưỡng trở thành một khoa học,
Th́ người ta
sẽ nhắc đến Jacque…)
Thực ra tại sao
Jacques Rolla lại tự đầu độc ḿnh trong ṿng
tay của một gái điếm hạng sang? Chính v́ kẻ trụy lạc kia,
sau khi mất hết niềm tin và điểm tựa trong
hy vọng một thế giới bên kia tốt đẹp
hơn, đă không c̣n can đảm để sống và làm
người. Tự sát bấy
giờ phải chăng là là sự hèn nhát tột đỉnh?...
Nói ǵ đi nữa th́ măi măi đó chính là từ ngữ
cuối cùng mà cảm thức bi quan đi đến khi gia
trọng với vô tôn giáo; và dứt khoát công bằng nếu
quy trách nhiệm thực trạng đó cho những nhà
ngụy biện nguy hiểm đă không ngần ngại xô
đẩy con người đến chỗ vô tín
ngưỡng và nhạo báng tôn giáo.
Nhưng Voltaire không
phải là tội phạm duy nhất. Bệnh thế kỷ c̣n có
những nguồn gốc xa hơn trong René và trong những tác phẩm của Gœthe và
Byron: tất cả những
ảnh hưởng đó gộp lại đă ném lên thế
kỷ mười chín những tư tưởng bi quan và
tuyệt vọng u ám. Đó là
điều mà Musset tŕnh bày trong phần mở đầu
của Confession. Và chính v́
điểm nầy mà chúng ta đă ra khỏi văn học
Pháp để đề cập đến Werther và Fraust cũng
như những nhân vật của Byron. Chính sự
đồng giao các ảnh hưởng đó đă xác
định trào lưu bao la của bi quan tinh thần,
triết học, và tôn giáo từng gieo rắc bao nhiêu tàn phá
trong nhiều thế hệ nhân loại và chính chúng ta ngày nay
vẫn c̣n đau khổ v́ trào lưu đó.
Chúng ta hăy đọc
trích đoạn trong Confession d’un Enfant du Siècle,
phần I, chương II. “Vào thời đó, hai nhà thơ,
hay đúng hơn hai thiên tài đẹp nhất của
thế kỷ sau Napoléon đă cống hiến đời
ḿnh để tập hợp tất cả những thành
tố âu lo và đau khổ rải rác trong vũ trụ.”
Đoản văn đó muốn nói đến Gœthe (Werther, Fraust) và Byron (Manfred).
Và xa hơn: “Khi những tư tưởng Anh
và Đức đi qua tâm trí chúng ta như thế, đó
không khác nào một nghịch vị âm thầm và tẻ
nhạt, theo sau một rùng ḿnh ghê gớm… Đó tương
tự như chối bỏ tất cả vạn vật
trên trời dưới đất, hiện tượng mà
người ta có thể gọi là tuyệt vọng. ”
Xa hơn nữa là
đoản văn tuyệt ư sau:”Tương
tự như bệnh dịch Châu Á gây ra do hơi
nước bốc lên từ sông Hằng Hà, cảm thức
tuyệt vọng hiên ngang bước đi trên mặt
đất. Chateaubriand, ông hoàng
của thi ca, đă từng ôm ấp thần tượng
khủng khiếp đó…”
Thế rồi chưa
kể những hệ quả tai hại của tư
tưởng bi quan trên giới trẻ: “Có ai dám kể lại những ǵ xảy ra bấy
giờ trong các trường đại học? Người ta hoài nghi tất
cả: giới trẻ phủ nhận tất cả.”
Cuối cùng điệp
khúc về cái chết lặp đi lặp lại xuyên
suốt các tầng lớp xă hội; người giàu th́
tự bảo: “Chỉ có giàu
sang là có thật, c̣n ngoài ra toàn là ảo mộng; chúng ta hăy
hưởng thụ đi rồi chết.” Những người trung lưu
th́ bảo: “Chỉ có quyên lăng
là thật, c̣n ngoài ra toàn là mơ mộng; hăy quyên đi
rồi chết.” Người nghèo th́ bảo: “Chỉ có đau khổ là
thật, ngoài ra chỉ toàn là mơ mộng; hăy nguyền
rủa đi rồi chết.”
Les riches se disent: “il
n’y a de vrai que la richesse, tout le reste est un rêve; jouissons et
mourons”; les hommes de fortune médiocre: “il n’y a de vrai que l’oubli; tout
le reste est un rêve; oublions et mourons”; et les pauvres: “il n’y a de vrai
que malheur, tout le reste est un rêve; blasphémons et mourons.”
Có thể trong số
người đọc như bạn ngạc nhiên khi nghe
nói Musset là một trong những biểu tượng của
chủ nghĩa bi quan triết học. Thực vậy, nếu có một
nhà văn nào thiếu vắng những đặc tính tinh
thần của một triết gia, thí đó chính là Musset;
Musset chỉ là một nhà trí thức, không kém; ông có
được những đức tính cũng như
những khuyết điểm dành cho một nhà thơ;
đó là một người đa cảm, xuẩn
động, mơ mộng, hoàn toàn xuôi theo ấn
tượng, luôn luôn căng thẳng, nhạy bén. Như thế tại sao lại
cho rằng chỉ nh́n thấy nơi ông nỗi ưu
tư lo lắng về
những vấn đề bất diệt? Đó phải chăng là hoàn toàn
nghịch lư?
Vế vấn đề
nầy, có nhiêu điểm cần giải thích. Trước hết, xin nhớ
rằng đây không phải là một nghiên cứu tâm lư học
hoàn chỉnh về Alfred de Musset, cũng như
trường hợp của những nhà văn
được đề cập trước đây như
Gœthe, Byron và Chateaubriand.
Hiển nhiên Byron cung ứng cho chúng ta sự diễn
đạt của bi quan đam mê cũng
như bi quan ngạo nghễ, và chúng ta t́m thấy nơi
Chateaubriand bi quan tinh thần và triết học cũng
như bi quan đam mê. Ngoài ra,
chắc chắn rằng, nơi Musset, bi quan đam mê là
nền tảng sơ khởi của một bi quan nói
chung. Nhưng trong một tài
liệu nghiên cứu như tài liệu nầy, trong đó
chúng ta chỉ tập trung vào những nét lớn của
vấn đề, chúng ta phải nh́n nhận sự phụ
thuộc của tư tưởng và thực tại vào
một quan điểm nào đó, nghĩa là vào một tư
tưởng khống chế, chỉ đạo, và
vượt lên trên những chi tiết chỉ
được quan tâm và tŕnh bày ở nơi khác.
Ít ra, đối với
Musset, phải chăng quan điểm của chúng ta là
đúng? Trong khi quan sát
những thời kỳ lịch sử liên tiếp và sự
tiến hóa tinh thần của nhiều thế hệ,
dường như có một sự phức tạp mỗi
ngày một lớn trong
trạng thái tâm hồn con người của thời
đại chúng ta, từ thế hệ nầy sang thế
hệ khác. Bệnh thế
kỷ là chung cho Chateaubriand, Byron, Alfred de Musset. Nhưng h́nh
như nơi Musset bệnh thế kỷ bao gồm
những yếu tố phức tạp hơn nơi
những nhà văn khác. Nơi
Chateaubriand, bệnh thế kỷ chính là nỗi phiền
muộn (ennui); nơi Byron, chính là sự ngạo nghễ
(orgueuil); nơi Musset, … th́ lại có nhiều vấn
đề.
Sự tuyệt vọng của Musset
trực tiếp bắt nguồn từ sự vô năng
của một cuộc sống trụy lạc và nỗi
chán chường liên quan mà nhà thơ cảm nhận. Nỗi tuyệt vọng đó
bắt ngưồn sâu xa từ xu hướng vô tín
ngưỡng đầy mĩa mai của Volraire, cảm
thức bi quan đam mê của Werther
và từ sự phiền muộn cô đơn của René. Sự tuyệt vọng
chứa đựng trong chính nó sự dày ṿ tinh thần
của Fraust và tinh thần Nổi loạn của
Manfred. La Confession đă thể hiện điều
đó. Và đó chưa phải
là tất cả. Trong sự
phức tạp của các hiện tượng tinh thần
đó c̣n có những tàn dư tín ngưỡng và sự
đau khổ đặc biệt và ray rứt do nhu cầu tín
ngưỡng bị ngán trở trước sự bất
lực không thể tin tưởng một cách đầy
đủ.
Do đó, có thể nói
trạng thái tâm hồn của Musset tổng hợp và tóm lược
nơi ông những biểu hiện từng được
quan sát về bệnh thế kỷ, và sự tuyệt
vọng của ông bao gồm những yếu tố của
các h́nh thức bi quan khác.
Nhưng c̣n phải nói
thêm rằng, bất chấp những cường
độ cảm xúc và đau khổ cá nhân, bất chấp
ảnh hưởng sâu xa dai dẳng của chúng trên tâm hồn
nhà thơ, Alfred de Musset đă thành công từng bước vươn lên
những tư duy cao hơn và thoát ly khỏi cái tôi của
ḿnh. Ông đă vươn lên
đến sự biểu
hiện những tư tưởng thực sự phổ
quát và triết học. Ở
đây chúng ta không nói đến quan niệm trừu
tượng và thuần túy siêu h́nh; chúng ta chỉ nói
đến một triết lư về cuộc đời,
trong đó những tư tưởng thường
thường rất thực và rất triết lư hơn
cả nhũng hệ thống bác học dành cho những
triết gia chuyên nghiệp.
Hệ thống có một cái ǵ vô tri và khiến chúng ta
thờ ơ như một tṛ chơi tinh thần; ngược lại, những
tư tưởng sống thực vẫn c̣n dao
động trước những đau khổ cảm
nhận và những ḍng nước mắt chảy ra, chúng
có một cái ǵ nghiêm trọng và xúc động, và chúng tác
động lên chúng ta một cách sống động bởi
v́ người ta t́m thấy ở đó nỗi buồn
của nhân loại đau khổ.
Chính trong những tác
phẩm viết từ 1836-1838 Musset đă vươn lên
những tư tưởng cao vời ấy. Trích dẫn la Lettre
à Lamartine, la Nuit d’Octobre và
l’Espoir en Dieu là gợi nhớ những tác phẩm
bất hủ; và người ta không thể kiềm chế
cảm xúc của ḿnh khi đọc lại chúng.
Trong La Nuit de Mai (1835), niềm đau khổ lớn
của nhà thơ như mới đâu đây, vết
thương hăy c̣n rướm máu; con tim của ông rỉ
máu như cái lồng ngực mở toang của con bồ
nông và sự hy sinh cao cả được ông mô tả
về nó. Tư tưởng
chi phối tác phẩm này là nỗi đau khổ thăm
thẳm; sự diễn
đạt đau khổ đó liên tục và
âm thầm, nhưng người ta không cảm thấy
sự bức xúc gay gắt của tuyệt vọng.
Chín tháng sau (2/1836), ra đời la Lettre à Lamartine. Niềm đau của Musset
vẫn luôn luôn sâu thẳm; sự diễn đạt có
lẽ ít se thắt hơn; một lắng dịu nào đó
đă đến với tâm hồn ông, đó chưa
phải là cam đành phủ phục với đau khổ
và chấp nhận nó.
Devoré comme toi d’un
affreux souvenir,
Je me suis étonné de ma
propre misère…
Comment exprimerais-je une
peine indicible?...
Ce ne sont pas des chants,
ce ne sont que des larmes.
**
(Dày xéo như ông v́
một kỷ niệm đớn đau,
Tôi đă ngơ ngác
trước nỗi đau thương của chính ḿnh…
Làm sao tôi có thể diễn
tả đuợc một
nỗi đau không thể nói nên lời?...
Đó không phải
là những lời ca, đó chỉ là những giọt
nước mắt. )
Tuy nhiên những suy
tư ấy đă bắt đầu tách ḿnh ra khỏi
những kỷ niệm cá nhân; đó là những yếu
tố đầu tiên của h́nh thức “triết lư về đời
sống”, với bối cảnh luôn luôn u buồn nơi
những ai từng yêu và đau khổ v́ t́nh:
Quel tombeau que le cœur
et quelle solitude!...
Et comment se fait-il que,
sans y trébucher,
Sur ses propres débris
l’homme puisse marcher?
Tout passe et disparait,
tout est fantome en lui…
L’âme remonte au ciel
quand on perd ce qu’on aime.
Il ne reste de nous qu’un
cadavre vivant;
Le désespoir l’habite et
le néant l’attend.
**
(Có nấm mồ nào
bằng con tim và nỗi cô đơn nào như thế
nầy!...
Và nếu không
vấp ngă ngay trên những
đổ nát của chính ḿnh
Th́ con người
làm sao có thể bước đi?
Tất cả
đều qua đi và biến mất, tất cả như
bóng ma trong tâm trí con
người…
Linh hồn về
lại trời cao khi mất đi những ǵ ḿnh yêu.
Chỉ c̣n lại
trong ta một xác chết biết đi;
Tuyệt vọng
chiếm ngự con người và hư vô chờ
đợi hắn.)
Hư vô! Đó phải
chăng là từ cuối cùng dùng cho cảm thức bi quan
của nhà thơ, như trong Rolla? Không, tâm hồn ông đă vươn lên,
tư tưởng ông đă tự thanh hóa; và giữa
những mặc khải mà đau khổ mang đến ông
thoáng thấy bóng dáng của Đấng Tối Cao:
Tu respectes le mal fait
par la Providence,
Tu le laisses passer et tu
crois à ton Dieu
Quel qu’il soit, c’est le
mien…
Như thế, trong
thử thách phải hạ thấp đầu xuống, và
uốn cong đầu gối.
Lời cuối của đoản thi là một
lời của hy vọng và vĩnh cửu:
Tes os dans le cercueil
vont tomber en poussière…
Mais non pas ton amour…
Ton âme est immortelle et
va s’en souvenir.
**
(Xương trong
quan tài của người sẽ đi vào cát bụi…
Nhưng t́nh yêu
của nguời không bao giờ…
Linh hồn của
người là bất diệt và sẽ nhớ măi t́nh yêu
đó.)
Kế đó, vào năm
1837, ra đời La Nuit d’Octobre. Tư
tưởng của Musset tiếp tục theo chiều
hướng của nó. Ông
cố tránh những kỷ niệm quá nồng thắm và
đi đến sư b́nh yên tâm hồn bằng cách tự
thuyết phục chính ḿnh rằng vạn vật là
những ǵ đă được giả định sẳn
bởi v́ Thượng Đế muốn như
thế. Đau khổ là
một điều kiện cải thiện tinh thần:
Est-ce donc sans motif
qu’agit la Providence?
Et crois-tu donc distrait
le Dieu qui t’a frappé?...
L’homme est un apprenti,
la douleur est son maître…
Pour vivre et pour sentir,
l’homme a besoin des pleurs…
Tại sao lại phàn
nàn? Nàng Thơ (la Muse) hỏi
ông như thế.
Et détester un mal qui t’a
rendu meilleur?
Ở đây cũng
như ở các phần trên, trong
la Lettre à Lamartine,
tư tưởng bi quan c̣n
tồn đọng trong đáy tâm hồn của Musset đă
hoà tan vào tư tưởng điều tốt và
Thượng Đế.
Nhưng chính trong l’Espoir en
Dieu sự tiến hóa tinh thần của nhà thơ
mới hoàn tất và đạt tới đỉnh cao
của nó (2/1838). Tác giả
của Les Nuits đă gạt
bỏ những ưu tư có tính chất thuần túy con
người và dục vọng: chắc chắn tâm hồn
chưa có được sự b́nh yên hoàn toàn; nhưng nếu
nó có vẻ nhiễu độngth́ chính nó bị ám ảnh bởi
những ưu tư cao xa hơn và toàn bộ thẩm
thấu bởi “tư
tưởng cay đắng kia làm con người run sợ
khi nh́n thấy vô biên.”
… Malgré moi l’infini me
tourmente,
Je n’y saurais songer sans
crainte et sans espoir, etc.
…Ma raison révoltée
Essaie en vain de croire
et mon cœur de douter.
Làm ǵ? Và trở thành cái
ǵ? Không thể chấp
nhận những giáo điều hẹp ḥi của
đức tin chính thống; không thể sống trong sự
thờ ơ và trong chối bỏ: và đối với
những cấu trúc bác học của chủ nghĩa duy
triết lư (philosophisme), cuối cùng chúng đi về
đâu? Nếu chẳng
phải đi đến hỗn độn và sụp
đổ các hệ thống?
Điều có thật duy nhất, tóm lại, chính là
tư tưởng Thiên Chúa Giáo:
Un immnense espérance a
traversé la terre!
Malgré nous vers le ciel
il faut lever les yeux.
Như thế chúng ta hăy
nâng tâm hồn của chúng ta lên với Thượng
Đế, khẩn thiết cầu ngài, đặt
để nơi ngài niềm hy vọng của chúng ta:
đó là kết luận của bài thơ, như trong la Letter à Lamartine:
Croyez-moi, la prière est
un cri d’espérance!
Pour que Dieu nous
réponde, adressons-nous à lui;
Il est juste, il est bon…
Con đường nào
người ta đă đi qua từ khi có bài thơ của Rolla, trong đó không khí bi quan
rất bao la, tuyệt vọng, vô phương giản lược! Một đam mê lớn đi
đến làm đảo lộn tâm hồn của chủ
thể hoài nghi ấy; con tim của Musset đă từng rách
nát tận cùng, và, với một lối hành văn giản
dị thấm thía, những bài thơ trong Les Nuits diễn tả một nỗi đau khổ vô
phương cứu chửa.
Nhưng ngay cả đau khổ đó, có sâu xa và chân
thật cách mấy đi nữa cũng trở nên một
yếu tố cải thiện đối với ông, hay
đúng hơn, một yếu tố phục sinh tinh
thần (rénovation morale). Tư
tưởng bi quan nhạt nḥa và biến mất dần
để cho con tim b́nh yên và tư duy t́m lại sự b́nh
thản. Rolla, chính là sự suy vong chán chường của
kẻ không niềm tin rơi vào tự sát; La Lettre à Lamartine, chính là khẳng định
sự bất diệt của linh hồn; l’Espoir en Dieu, chính là lời kêu gọi thân thiết
đến Thượng Đế của những tín
đồ Thiên Chúa Giáo.
Những rối rắm của những chối
bỏ xưa cũ đă giải quyết xong. Nhà thơ, nhờ vào hơi
thở tôn giáo, vươn lên những đỉnh cao
của trữ t́nh . Triết
lư của ông mang sắc thái của một sự cam đành
hiền thục, với một tàn dư của hoài
nghi. Trong phương cách
thể hiện niềm tin của ông, người ta
vẫn c̣n đoán ra được một ít âu lo. Nhưng “nếu cầu nguyện
là một tiếng kêu hy vọng” th́ đó là một sức
mạnh và nó mở ra cho chúng ta những an ủi lớn;
c̣n ǵ hơn nữa?
Lương
Tấn Lực