Ư Nghĩa Cuộc Sống (Phần tiếng Anh: trang 149)

Phỏng theo The Search for Meaning – Dennis Ford

Trịnh Minh Huy

 

** Xin lưu ư: chữ “tôi - Tôi” trong tài liệu nầy ám chỉ Dennis Ford.

** Hai từ Thần thoại huyền thoại trong trong chương nầy có thể dùng thay nhau.

Chương Hai:  Thần thoại và Ư Nghĩa

Điều bí mật nhất không phải là chúng ta bị ném một cách tùy tiện giữa cơi bao la của trái đất và thiên hà của các tinh tú, nhưng trong nhà tù nầy chúng ta có thể vẽ lên những h́nh ảnh của chúng ta đủ sống động đề phủ nhận sự hư vô của chúng ta.- Maurice Friedman

 

Những đặc tính của thần thoại

 

Nói về thần thoại tức là đă xúc phạm nó rồi.

Bạn  thử tưởng tượng đang xem một cuốn phim hành động hay một hài kịch lăng mạn trong rạp hát ở địa phương của bạn.  Đó là một tối thứ sáu sau một ngày làm việc vất vả, và bạn chủ tâm ngưng mọi hoài nghi hay chức năng phê phán mà bạn có thể có để giải trí.  Những h́nh ảnh hấp dẫn của những nơi ngoại quốc và những nhân vật lập dị theo nhau đi qua, và bạn bị lôi cuốn bởi những cảnh trí, âm thanh, và cảm giác mà chúng gợi lên. Sung sướng thay cho một người đang muốn thư giăn, sự quyến rũ đủ mạnh để tinh thần có thể đi từ cảnh nầy đến cảnh khác, không bận tâm đến những ǵ xảy ra hoặc tại sở làm hoặc tại nhà.  Cái “nên” xảy ra là cái “thực sự” xảy ra như diễn tiến của cốt truyện đang thu hút sự chú ư và cảm ứng của bạn lúc thế nầy lúc thế khác. Điều quan trọng khi xem phim chung qui không phải là nó có nghĩa ǵ hay nó có chính xác tương ứng với những biến cố lịch sử hay không, nhưng, ít nhất trong một thời gian, nó có thu hút toàn bộ sự chú ư của người xem hay không.

“Khuynh hướng tinh thần muốn thấy sự vật một cách chính xác, sự vật nào ra sự vật đó” là đặc tính thứ nhất của cái mà học giả cổ điển John H. Finley gọi là “tinh thần anh hùng – heroic mind”.  Mặc dù Finley khai triển khái niệm để giải thích những tác phẩm của Homer, tinh thần anh hùng hay thần thoại cũng áp dụng để giải thích kinh nghiệm xem phim.  Việc xử dụng từ “thấy - see” ở đây không phải là ngẫu nhiên,  v́ phim ảnh là những hành động vật lư hiển thị và biểu thị, diễn tiến như những động tác trong thời gian theo một tŕnh tự những biến cố do người hay tác nhân.  Câu hỏi thích hơp để hỏi về thần thoại không phải là “Nó có nghĩa là ǵ” nhưng “Cái ǵ xảy ra kế tiếp và nó chấm dứt ra sao?”  Đầu óc thần thoại là một đầu óc muốn nh́n về phía trước đúng hơn là nh́n tại chỗ.  Bất kỳ tư tưởng lớn hay ư hướng lớn mà một giám đốc phim trường có thể có chỉ có thể được diễn ta qua cảnh trí, âm thanh, tự truyện, và cái tŕnh tự của cảm ứng nơi chúng ta trong khi theo dơi nhân vật nầy đến nhân vật khác.  Nếu một ư tưởng hay chủ đề không thể được thấy và diễn tả bằng hành động th́ nó không thể được nói ra; tất cả những ǵ chúng ta có với thần thoại là chính câu chuyện và cái mà Finley gọi là “bề mặt lóng lánh của sự vật.”

Nếu đến gần bề mặt của sự vật, thần thoại không những chỉ là cảm quan và phát triển theo thời gian; nó cũng mang tính cách bách khoa và đa nguyên. Khi nói về đầu óc huyền thoại, Finley cho rằng đâu óc đó không được “mài cùn” để thích nghi với một hệ khái niệm, nhưng lại mô phỏng những cảnh trí và động tác đang xảy ra, bất luận vô trật tự đến cỡ nào.   Trong một thế giới của những đặc thái sáng ngời (bright particulars), kinh nghiệm chiếm ưu thế hơn những khái niệm hay ư tưởng.  Những ư tưởng tự giác của tôi  về bạo động, chẳng hạn, lư ra phải ngăn cấm tôi không được xem những màn sát nhân hàng loạt mà tôi chứng kiến trên các chương tŕnh truyền h́nh và phim ảnh.  Tương tự, nếu tôi phải hỏi cái ǵ tạo nên một cuộc sống xứng đáng (worthwhile), huyền thoại sẽ trả lời, thực sự chỉ có thể trả lời, với những câu chuyện như câu chuyện của Jesus hay Gandhi, Mẹ Teresa hay Martin Luther King Jr.  Tuy nhiên, nhận định và phân loại những cuộc sống nầy như là “xứng đáng” đă là một bước lùi ra khỏi huyền thoại, v́ “xứng đáng”, như một phạm trù trừu tượng, không thể được thấy hay kể. Đầu óc thần thoại – theo lời của Eric Havelock – “đơn thuần nói về một đời sống  mà không biết ǵ về nó cả…điều mà họ nói chỉ đơn thuần vẽ ra những bức họa bằng lời liên quan đến những dáng dấp [trong trường hợp nầy là những cuộc đời] trong cả ngàn hoàn cảnh hỗn  độn khác nhau.” Đầu óc thần thoại là đầu óc trong đó phương hướng được xác định bởi những ranh giới, đúng hơn là bởi một hệ thống xác định vị trí tổng quát và một hệ thống trừu tượng của kinh tuyến và vĩ tuyến: “Đi đến cái nhà đỏ, rẽ trái, đi thẳng cho đến khi gặp tiệm McDonalds, rẽ trái…” Không thể có một tóm lượt mang tính chất khái niệm hay chủ đề liên quan đến một thần thoại, v́ yếu tính của nó nằm trong những đặc thái sáng ngời.

Nghịch lư thay, mặc dù được ẩn thân như thế trong những đặc thái sáng ngời, thần thoại lại giả định một mặt phẳng khác, thiêng liêng, khác biệt và có trước thế giới trần tục hằng ngày của chúng ta về mặt siêu h́nh.  Không chối bỏ những ngẫu nhiên của thế giới trần tục nầy, đầu óc thần thoại nh́n sự vật qua một lănh địa thiêng liêng và t́m hiểu lănh địa đó. Đối với đầu óc thần thoại, mọi vật trên thế giới đều có thể trong suốt theo chiều hướng siêu việt. Học giả về tôn giáo và thần thoại, Mircea Eliade, đề xướng danh từ hierophany để mô tả những trường hợp đó – tức trường hợp được thần thoại kể lại – khi phạm trù thiêng liêng – tức một “thực tại không thuộc thế giới của chúng ta” – được thể hiện trong những sự vật và biến cố trong thế giới tự nhiên, đương nhiên của chúng ta.  Đối với đầu óc thần thoại, thiên nhiên đồng thời vừa trực tiếp trước mặt chúng ta vừa là một biểu hiện của một cái ǵ khác, vừa thực vừa mang ư nghĩa. Qua thể hiện phạm trù thiêng liêng, bất kỳ một vật thể nào cũng có thể được biến dạng thành một cái ǵ khác, tuy vẫn c̣n là nó.  Eliade nhận xét, “Một tảng đá thiên liêng vẫn c̣n là một tảng đá. [Hiển thị mà nói, hay chính xác hơn, theo quan điểm trần tục của chúng ta] không có cái ǵ phân biệt nó với tất cả những tảng đá khác. Nhưng đối với những ai mà tảng đá tự biểu hiện như là thiên liêng, thực thể trực tiếp của nó được chuyển vị sang một thực thể siêu nhiên.” Trong truyền thống Cơ Đốc Giáo – để nêu lên một ví dụ thông thường – bánh ḿ và rượu vang cũng là thân thể và máu của Chúa.

Lănh địa thiêng liêng theo định nghĩa của thần thoại có tính cách phổ biến, phi cá thể, phi thời gian, và siêu việt.  Như thế, nó tương phản rơ ràng với thế giới trần tục hằng ngày vốn chuyên biệt, cá thể, và giới hạn bởi thời gian.  Những đặc thái sáng ngời và những mặt phẳng của thần thoại là không thay đổi và vượt thời gian v́ chúng cũng hiện hữu trong một thời gian và  không gian thần thoại. Những cuộc sống của chúng ta thường xuyên thăng trầm; chúng ta sống với những ngẫu nhiên của không gian và thời gian.  Không có cái ǵ là thường hằng; chúng ta đến thế giới nầy một ḿnh và rời nó cũng một ḿnh.  Ngược lại, thế giới được diễn tả trong thần thoại là không thay đổi và vĩnh cửu; huyền thoại không thay đổi; những thần thánh và diễn viên luôn luôn tŕnh diễn cốt truyện cùng một cách giống nhau.  Không có những kết cuộc bất ngờ; không có tiến bộ  Oedipus luôn luôn cưới mẹ của ông; Ulysses luôn luôn trở về nhà; Rhett luôn luôn nói với Scarlett rằng ông không cho chút ǵ cả. Điều quan trọng đối với thần thoại không phải là tính mới mẻ, sáng tạo, hay tân kỳ mà là tính chất cũ và điển h́nh.  Bài thánh ca cổ truyền nói đúng:  “Hăy kể cho tôi câu chuyện cũ, thật cũ.”

Khi tự đồng hóa với những phiên bản phổ quát và bất biến thiên của thần thoại, khi nh́n tảng đá cũng như một biểu hiện của vĩnh cửu, chúng ta hoàn tất siêu việt.  Chúng ta được đưa lên khỏi đời sống b́nh thường của chúng ta.  Chúng ta nh́n thấy mốt cái ǵ cố định và trường cửu trong đám thăng trầm phổ quát.  Ngẫu nhiên và thay đổi được nh́n thấy thông suốt.  Kết quả, thực tại hằng ngày trở nên phụ tùy cho thực tại thường hằng và vĩnh cựu của phạm trù thiên liêng.  Tôi sẽ mô tả sau nầy làm thế nào triết học thỏa măn được nhu cầu của con người về trật tự và ổn định với những phạm trù và tư tưởng trừu tượng – phổ biến và phi thời gian. Ở đây, tôi muốn nói rằng thần thoại thỏa măn những nhu cầu giống hệt như thế, không phải qua khái niệm, mà bằng cách quay trở về và đồng hóa với những phiên bản thần thoại bất biến. Cái thường hằng và bất biến chính là huyền thọai, và lănh địa thiêng liêng mà thần thoại định nghĩa.  Phiên bản huyền  thoại không phải là tư chất với tôi hay với thời gian và không gian; đó không phải là câu chuyện “của tôi”.  Ngược lại, huyền  thoại là phi cá thể và phổ quát; chúng cũng ở đó cho những ai nghe và đồng hóa với chúng.  Không tùy thuộc vào một nơi chốn cụ thể nào hay một thời gian cụ thể nào, chúng hiện hữu trong một không gian và thời gian thần thoại, nghĩa là, phổ quát và vĩnh cửu.  Câu chuyện vể Christ hay Phật là một, không cần biết tôi là ai, ở đâu hay hoàn cảnh lịch sử của tôi là ǵ.

Những đặc tính của thần thoại có thể được minh họa với một ví dụ đương thời. Chúng ta cứ thử xem xét phong trào tranh đấu dân quyền tại Mỹ.  Với nhiều người, đây đồng thời vừa là một phong trào xă hội vừa là một biểu hiện của thần thoại về Exodus (Di hành khỏi Ai Cập).  Những nhà lănh đạo của phong trào dân quyền – vốn dựa vào những giáo hội Mỹ-Phi – rơ ràng đồng hóa những cuộc đấu tranh của họ với phiên bản thánh kinh của một dân tộc bị áp bức dành tự do từ Ai Cập.  Khi thực hiện sự liên kết nầy, những người tham gia trong cuộc đấu  tranh dân quyền trở nên đương thời với không gian và thời gian sơ khai đó.  Trong khi làm như vậy, hai sự kiện được hoàn thành.  Thứ nhất, những người tham gia có khả năng thoát ly hay vượt lên thời gian niên đại và thỏa măn hi vọng.  Mặc dù sự việc có thể có vẻ như là vô vọng, vẫn có hi vọng nếu người ta có thể quay trở lại và sống trong phiên bản vĩnh cửu nguyên ủy về giải phóng và Đất Hứa.   Và thứ hai, những người tham gia học hỏi để biết họ là ai và họ cần làm ǵ bằng cách sống thực – tái phục – lịch sử nguyên ủy của Exodus. 

Chúng ta là ai?  Chúng ta là một dân tộc bị áp bức, giống như dân tộc tại Ai Cập.  Chúng ta phải làm ǵ?  Chúng ta phải chống lại áp bức và di chuyển đến Đất Hứa giống như người Do Thái. Làm sao chúng ta có thể trở nên tự do đối trước thành kiến và áp bức nặng nề về mặt xă hội và kinh tế?  Hi vọng của chúng ta không luận lư, thực tiển, hay được tính tóan kỹ, nhưng dựa trên sự đồng hóa của chúng ta với những người mà Chúa đă giải phóng trong quá khứ, một cuộc giải phóng mà chúng ta đang tái phục. Thế giới trần tục nầy của áp bức , bạo động, và ḱ thị là “không thực” và tạm thời so với thế giới thường hằng của thần thoại Exodus.  Bất kỳ khi nào chúng ta thấy ḿnh đi trở về và đồng hóa với một phiên bản nguyên ủy – dù đó là Eucharist, Exodus, hay những giai thoại về Cuộc Chiến Tranh dành Độc Lập của  Hoa Kỳ - khi đó chúng ta nằm trong sự hiện hiện của thần thoại.  Thần thoại có khả năng kiến thiết và cung ứng sự ổn định từ giai đoạn nầy sang giai đoạn khác, v́ bất kỳ giai đoạn nào cũng có thể bị siêu vượt và liên hệ với một thời gian và biến cố thần thoại bất biến.  Đối với những người tham gia trong cuộc đấu tranh dân quyền, thời gian và hoàn cảnh bị triệt tiêu nhờ sự che chở của thần thoại Exodus.

 

Thần thoại - Tin tưởng(Belief) – Niềm tin (Faith)

 

Con người bị trục xuất ra khỏi thực tại của bất kỳ những ǵ họ làm nếu trái tim của họ không dấn thân. – William Cantwell Smith.

 

Dù sự hiểu biết của chúng ta về những đặc tính của thần thoại có thể quan trọng đến đâu đi nữa, chúng ta vẫn thiếu một điều thiết yếu nếu chúng ta không phân biệt giữa hiểu biết về (about) thần thoại và sống một cách thần thoại.

Từ about hàm ngụ một phân chia giữa người tri thức (knower) và đối tượng tri thức (known), một phân chia không có trong thần thoại đích thực.  Người ta có thể công thức hóa những biểu đề hoặc đúng hoặc sai về một vật.  Những người đứng bên ngoài một thần thoại có thể định nghĩa đặc tính và mô tả thần thoại, như tôi đang làm ở đây, nhưng biết về  một thần thoại  th́ khác với sống từ bên trong nó.  Tôi có thể biết tất cả những thống kê của đội bóng chày Atlanta Braves – bao nhiêu trận thắng/thua, điểm trung b́nh và chỉ số ERA của đội – nhưng đó khác với thực tại của một người ham mộ vốn đồng hóa với đội bóng và với huyền thoại bóng chày.

Điểm phân chia một người ham mộ với một người hiểu biết về - một bên trong một thần thoại, một bên ngoài – là sự đồng hóa về cảm xúc, tái phục mang tính chất nghi lễ và tưởng tượng.  Người ham mộ đồng hóa với đội bóng và những cầu thủ của đội.  Người ham mộ sung sướng khi đội thắng và đau khổ khi đội bị thua.  Tương tự, người sống bên trong một thần thoại đồng hóa trọn vẹn với những nhân vật và biến cố của thần thoại.  Eric Havelock nhấn mạnh rằng, khi được kể lại hay tŕnh diễn qua lời nói hay nghi thức, thần thoại Hy Lạp được tái phục, khiến cử tọa bị đồng hóa với thần thoại. Cử tọa không những chỉ nh́n biểu diễn một thần thoại; cử tọa bị dấn thân qua nghi lễ vào một cuộc tái phục và đồng hóa với thần thoại. Trong những hoàn cảnh nầy, cử tọa và người tŕnh diễn trở nên là một.  Bên trong thần thoại, tôi khong nghĩ về Achilles ; đúng hơn, tôi hoàn toàn đồng hóa với Achilles; theo một nghĩa nào đó, tôi trở thành ông ta, bao lâu tôi tuân theo lời niệm chú.  Sự đồng hóa cuồng tín nầy với thần thoại triệt tiêu cái tôi riêng rẽ, tự trị của tôi.  Tôi không c̣n sống  “như là” nhưng trong và bên trong thần thoại.

Sự phân biệt tuyệt đối quan trọng giữa tri thức về thần thoại và sống bên trong thần thoại được nói rơ trong phần tŕnh bày của Wilfred Cantwell Smith về tin tưởng và niềm tin.  Tin tưởng (belief) tương tự như biết về. Nó có tính cách vừa biểu đề vừa  tạm thời.  Tin tưởng là “khái niệm nhờ đó chúng ta truyền tải sự kiện một quan điểm được đưa ra, trên phương diện tư duy, không có một xác định dứt khoát nào liên quan đến giá trị đúng sai của nó.”  Như thế, tin tưởng là giản lượt hóa.  Tin tưởng một mặt nằm giữa thuyết hoài nghi tuyệt đối và, mặt khác, một kiến thức nào đó. Từ bên ngoài, khi nói về một người nào đó, chúng ta nói rằng họ tin tưởng, thay v́ biết, Phục sinh (Resurrection), bốn Chân Lư Quí phái (four Noble Truths), và Red Sox hơn Yankees.  Và, như tất cả chúng ta đều biết, tin tưởng có thể đúng hay sai, trong khi kiến thức th́ không thể chối căi được. Ngược lại, niềm tin (faith) nâng tin tưởng (belief) lên tŕnh độ tôn giáo   Niềm tin là một đáp ứng toàn diện, dấn thân cho thần thoại và đồng hóa với thần thoại vốn triệt tiêu khoảng cách quan yếu giữa nó và tôi.  Chính qua con mắt của niềm tin mà người ta nh́n thấy bất kỳ những ǵ người ta thấy, không phải như một biểu đề có thể đúng hay sai, nhưng đúng như hiện hữu của sự vật. Niềm tin dấn thân trái tim và linh hồn.  Biết về th́ không đủ; người ta phải trực tiếp thử nghiệm và đáp ứng thông qua sự tiếp ứng của niềm tin.

Biết theo nghĩa thần thoại không phải là vô tư và khách quan nhưng dân thân và ngấm ngầm, tương tự như sự hiểu biết mà người ta đi xe đạp, đánh quần vợt, hay chào hỏi một người hàng xóm.  Theo Smith, người ta không tin một biểu tượng (symbol). “Đúng hơn, người ta đáp ứng với nó, người ta ít nhiều thành công đă thấy nó có nghĩa ǵ, thấy, cảm nhận và cảm xúc bởi nó.”  Bên trong thần thoại, tín đồ khó ḷng tin vào điều ǵ;  họ đơn thuần và tự giác đáp ứng với thế giới mà họ tri giác với sự tiếp ứng củ thần thoại, một thế giới mà họ thấy là thực.  Những tin tưởng mà chúng ta quan sat nơi những người khác, đối với những người trong cuộc, là bất khả thị và được coi là đương nhiên.  Người ham mộ không tin Red Sox là đội banh hạng nhất; anh ta biết điều đó.  Tín đố sùng đạo không tin Jesus là Chúa; họ trực tiếp đối diện Jesus như là Chúa. Thần thoại mặc nhiên tŕnh bày thế giới có thế nào nhứ thế ấy, không phải như một khả thể nào đó.

Tôi nghĩ Joseph Campbell cho thấy niềm tin  có ưu tiên hơn tin tưởng khi ông viết:  “Con người nói rằng những ǵ tất cả chúng ta đang t́m kiếm là một ư nghĩa của cuộc sống.  Tôi không nghĩ rằng đó là những ǵ chúng ta thực sự t́m.  Toi nghĩ rằng những ǵ chúng ta đi t́m là một kinh nghiệm sống thực, sao cho những kinh nghiệm của cuộc sống chúng ta trên b́nh diện thuần túy vật lư sẽ có âm hưởng với hiện hữu và thực tại sâu kín nhất của chúng ta, sao cho chúng ta thực sự cảm thấy sự hứng khởi của sống thực.  Chung qui chỉ có thế.”

William Cantwell Smith nhận định rằng sự đáp ứng toàn diện, dấn thân cho kinh nghiệm về niềm tin có thể được diễn tả trong rất nhiều cách khác nhau: Khiêu vũ, âm nhạc, luật pháp, cũng như bằng lời.  Ông nói, những tin tưởng – tức những câu nói minh nhiên có chữ về - là một cách mà người Tây Phương dùng để giải quyết những câu hỏi về niềm tin.  Những câu nói của những tín đồ mộ đạo liên quan đến những tin tưởng thực sự là một cách “làm chứng”.   Khi người mộ đạo nói, “Không có Thượng Đế nhưng Allah và Muhammad là Đấng Tiên Tri,” người đó, theo ngôn từ của Smith, làm chứng cho những sự kiện y như ông thấy chúng, “y như những thực tại trong vũ trụ chứ không phải niềm tin trong đầu ông…Chứng ngôn xác nhận rằng, theo một cách nào đó – như nhận thức, vâng lời, và phụng sự -, ông tự liên hệ ḿnh với một hoàn cảnh đă hiện hữu, một cách độc lập và khách quan.  Ông ta xác nhận nó, chứ không phát biểu nó.”  Tương tự, nói về thần thoại – tức về những tin tưởng chứa đựng trong thần thoại – là nhị đẳng và giản lượt hóa so với kinh nghiệm nhất đẳng về sống theo thần thoại.  Chúng ta trở nên quan tâm với những tin tưởng và thần thoại vào thời điểm thiếu mất niềm tin và không sống được bên trong thần thoại.  Chúng ta bắt đầu tra hỏi tại sao để làm ǵ khi niềm tin và thần thoại trở nên tự giác.

Thông thường nhất, chúng ta hoài nghi niềm tin và hoài nghi những ai sống theo thần thoại, và có lư do chính đáng.  Chúng ta là những thừa tự của Trào Lưu Khai Sáng, xem niềm tin như “mù quán”, “ngây thơ”, hay “cuồng tín”, y như theo ngôn ngữ thông thường, thần thoại hàm ngụ một câu chuyện “giả tạo”, “gạt gẫm”, hay “bịa đặt”.  Đức Quốc Xă đă đồng hóa và sống bên trong huyền thoại về ḍng giống Aryan, y như những tay khủng bố Hồi Giáo đương thời dược tác động bởi huyền thoại cho rằng họ sẽ có một chỗ đứng danh dự trên trời nhờ sự tuẩn đạo của họ.  Huyền thoại như thế có thể truyền tải ư nghĩa và cứu cánh, nhưng nó làm thế với một giá và một hiểm họa.  Đó là cái vẻ bên ngoài.  Nhưng từ bên trong, nó không có vẻ như vậy. Từ bên trong huyền thoại, chúng ta trở nên đích thực hơn, và cuộc sống càng mang ư nghĩa lớn hơn khi chúng ta càng đồng hóa với phiên bản thần thoại.  Đối với những người bên ngoài, Giáo Đường Westminster là một thắng cảnh du lịch; đối với người mộ đạo, đó là một nơi thờ phượng.

Trong phần tiếp theo, toi sẽ thường xuyên nói về thân thoại.  Tuy nhiên, độc giả nên nhớ rằng chữ about (về) xuất phát từ chữ bên trong (within), và di chuyển từ chữ nầy đến chữ khác là rất quan trọng.  Trước khi kết thúc, toi sẽ có dịp đề cập đến những ví dụ đương thời về những huyền thoại khả thị hơn và như thế gần hơn với niềm tin, ngay cả đối với những ai thường tuyên bố đă được giải phóng khỏi  những câu chuyện giả tạo, phi lư, độc đoán.  Tuy nhiên, trước khi đề cập đến những đề mục đó,có bốn nhận xét sau.

 

Bốn nhận xét

Thứ nhât, chúng ta hăy ghi nhận rằng đặc tính phi thời gian và phổ biến của thần thoại là lặp đi lặp lại.  Thần thoại là lặp đi lặp lại.  Những yếu tố lặp đi lặp lại có thể là nguyên bản, như trong những thần thoại cổ xưa, hay chúng có thể mô phỏng và có tính cách điển h́nh.  Khi những thần thoại là điển h́nh, chúng ta không từng bước một quay lại phiên bản bất biến, phi thời gian, nguyên ủy, tối đa chỉ như lặp lại một phiên bản của câu chuyện “gốc”,  được khoát trong những đặt thù của thời gian và nơi chốn của chính chúng ta.  Một nhân vật nam điển h́nh có gốc gác và tiếng tăm không rơ ràng xuất hiện từ một nơi mờ mịt để cứu một dân tộc bất hạnh và xấu số thường bằng một nghĩa cử quên ḿnh

táo bạo.  Câu chuyện về Christ, chẳng hạn, nhưng cả câu chuyện cao bồi, Captain America, và Luke Skywalker.  Dạng  điển h́nh t́m trật tự qua ám chỉ và những nét tương đồng gợi ư.  Trong phiên bản kinh thánh, Eden được nối tiếp bởi Đất Hứa, Jerusalem, Ngôi đền tái thiết, Vua của Thượng Đế (King of God), và Trời, trong khi, một cách tiêu cực, Hoang dă và Biển (Wilderness and Sea) lại được tiếp nối bởi Ai Cập, Philistines, Babylon, Antioch, La Mă, và Địa Ngục.  Với dạng điển h́nh, chúng ta quay trở lại cùng cái cốt lơi thần thoại, có điều được ngụy trang đi, ngay cả khi chúng ta gặp phải cái mà chúng ta tin là một câu chuyện mới.

Dạng điển h́nh cho chúng ta thấy rằng chúng tai sai lầm nếu chúng ta nghĩ rằng tư duy thần thoại bị giới hạn bởi những câu chuyện về thần và nữ thần của Hy Lạp hay những nền văn hóa cổ xưa khác.  Chúng ta bị tự ḿnh lừa gạc nếu chúng ta nghĩ rằng chúng ta đă bỏ rơi hay khinh thường những thần thoại ấu trĩ chỉ bằng cách từ chối những câu chuyện cổ về Moïse hay thần sấm.  Nhưng thần thánh không dễ dàng bị gạt bỏ.  Hăy nghe câu nói trứ danh của Joseph Campbell, “Sự hiện thân mới nhất của Oedipus - tức chuyện t́nh tiếp nối Beauty and the Beast – chiều nay đứng chờ  đèn xanh trên góc đường 42 và đường Fifth.”  Star Wars nghe giống như một câu chuyện mới liên quan đến tương lai nhưng thực sự là một câu chuyện rất cũ từ quá khứ, như đoạn mở đầu của bộ phim nói với chúng ta.

Thứ hai, nhiều câu hỏi mà chúng ta thích hỏi – như, cái ǵ tạo nên một cuộc đời đáng sống? – không thể nêu lên trong khi chúng ta đang sống trong huyền thoại.  Từ bên trong thần thoại, câu hỏi về ư nghĩa không bao giờ được nêu lên.  Tất cả những ǵ thần thoại có thể làm là kể những câu chuyện hấp dẫn.  Hỏi những câu hỏi quan yếu hay trừu tượng về một thần thoại –những câu chuyện liên quan thế nào hay chúng tượng trưng cho những ư tưởng ǵ, chẳn hạn – đă là xúc phạm tinh thần thần thoại.  Platon hỏi những câu hỏi như thế, nhưng đây không phải là những câu hỏi về

thần thoại mà về những kẻ phỉ báng thần thoại, những câu hỏi mà người ta hỏi từ bên ngoài thay v́ bên trọng.  Thần thoại không phải là chuyện ngụ ngôn cũng chẳng phải triết học mà là đồng hóa.  Điều quan trọng nhất về thần thoại không phải là chiều sâu của những tư tưởng chứa đựng trong đó – xin nhớ kỹ, tôi đă nói chúng trấn an tinh thần chính bằng cách nán lại trên bề mặt của sự vật – nhưng ở chỗ chúng có hấp dẫn hay không.  Nhắc nhở một người bạn đang khóc sau khi xem The Last Picture Show hay một phim tương tự nào đó “Đó chỉ là một truyện phim thôi; không phải thực” là vừa không nắm được điểm chính vừa hiểu lầm bản chất của thần thoại và sự đồng hóa trọn vẹn với thần thoại.

Thứ ba, thần thoại tác động do sự đồng hóa của chúng ta với câu chuyện và những nhân vật của nó.  Với thần thoại, tiêu chuẩn cho động tác thành công và ư nghĩa không phải là thực dụng hay tính toán; chúng là mô phỏng và biểu trưng.  Một cuốn sách hướng nghiệp phổ thông không đưa ra những thống kê về tiềm năng thu nhập hay điều tra về yêu cầu; đúng hơn, đối với những ai đang đi t́m hướng đi, nó khuyến khích họ với nhân vật thần thoại nào mà họ đồng hóa.  Họ là một anh hùng, một ảo  thuật gia, một chiến sĩ, hay một học giả?  Nếu bạn có thể đồng hóa với thần thoại “thích hợp” th́ câu chuện thần thoại sẽ cung ứng chỉ đạo phải làm ǵ và sẽ trở nên cái ǵ.  Sứ mạng trọng tâm của chúng tôi không phải là phải thành công theo nghĩa thực dụng mà là đặt niềm tin vào biểu mẫu thần thoại.  Những tín đồ Cơ Đốc được nhắc nhở, “Go thou and do likewise (Cứ đi và làm y như thế)” – nghĩa là, hăy bắt chước Christ – chứ không phải “phân tích t́nh h́nh và t́m cái ǵ tốt nhất.

Thứ tư, và cuối cùng, chúng ta không bao giờ có thể có một lập luận trừu tượng chống lại một thần thoại.  Với một thần thoại chúng ta không thể hỏi nó đúng hay sai (nói cho cùng, đúng và sai là những khái niệm trừu tượng); chúng ta chỉ có thể làm chứng câu chuyện có hấp dẫn hay không.  Nếu bạn

nghi ngờ điều nầy, hăy thử lập luận với một người theo trường phái tụ do kinh thánh hay một người ham mộ Red Sox.  Đầu óc thần thoại là một đấu óc trong đó, khi đi t́m cái đúng và thực,   niềm tin quan trọng hơn đối chiếu, tư duy, và hồ nghi.  Khi những cảm t́nh của chúng ta trọn vẹn dấn thân vào câu chuyện, chúng ta không bao giờ hỏi liệu chúng ta “tin” nó hay không hay tra vấn “điểm then chốt” của nó.  Bao lâu chúng ta dấn thân trọn vẹn, chúng ta là những nạn nhân của những đắm say của thần thoại.  Học giả về tôn giáo David L. Miller nhận định một cách đơn giản: “Tôn giáo có nghĩa là bị chiếm ngự bởi một câu chuyện.”  Thần thoại loại bỏ khoảng cách thiết yếu.  Nó tác động đến độ chúng ta thuần phục và vâng theo bùa mê của nó.

Tôi lặp lại điểm nầy v́ tầm quan trọng hàng đầu của nó: chúng ta “không tin vào” một thần thoại theo lối chúng ta có thể tin vào Santa Claus; đúng hơn, chúng ta trực tiếp gặp phải một mănh lực hấp dẫn với sức mạnh mà chúng ta không bao giờ có thể tra vấn. James C. Edwards nhận định, “Nh́n nhận cái ǵ đó là thần thánh của ḿnh, tức là đầu hàng với sức mạnh đó:  để ma lực được tức khắc kinh qua của nó tác động trên ḿnh, phụng sự sức mạnh đó. Một tương quan thích hợp giữa thế tục và thiêng liêng được duy tŕ hay khôi phục khi mănh lực hấp dẫn  trong tim của sự vật được thừa nhận và sau đó được phép cai trị.” Cách duy nhất để thách thức một huyền thoại là đương đầu với nó bằng một huyền thoại khác, hấp dẫn hơn.  Người ta di chuyển, không phải từ sai sang đúng, nhưng từ một thần thánh – hay đội bóng – sang một thần thánh.

 

Một Thế Giới Mô H́nh theo Thần Thoại

 

Trong chương mở đầu của tập nghiên cứu cổ điển Myth and Reality, Mircea Eliade nói rằng ông đang xem xét những xă hội trong đó – cho đến rất gần đây – những thần thoại hiện “sống”, nghĩa là chúng là những mô h́nh cho hành vi

con người và, khi làm thế, cung ứng ư nghĩa và giá trị cho cuộc sống. Sự khác nhau giữa  một câu chuyện “thuần túy giải trí” và một câu chuyện thực hay mô h́nh, nghĩa là thần thoại, như thế mang tính cách chức năng.  Cả câu chuyện lẫn thần thoại đều là tự truyện, cả hai đều mang theo những ư nghĩa của chúng qua diễn xuất và nhân vật, nhưng cái thứ nhất có thể gạt bỏ v́ bị coi như “giả tưởng” hay “chỉ là” một câu chuyện, trong lúc cái thứ nh́ lại có thẩm quyền.  Thần thoại có chỉ đạo, v́ chúng ta đồng hóa với những nhân vật và động tác hấp dẫn của nó. Do đó, thần thoại  là một tiêu đề kính cẩn dành cho những câu chuyện có sức mạnh hấp dẫn và thẩm quyền.

Hiểu theo cách đó, nhiều nghiên cứu đă đề cập mối liên hệ giữa truyện, thần thoại, và hành vi.  Câu nói của Oscar Wilde, “Đời sống mô phỏng nghệ thuật” là một sáo ngữ, v́ nói thừa nhận cái ư niệm trực quan theo đó chúng ta học cách hành động bằng cách nh́n vao người khác, kể cả những người khác được t́m thấy trong truyện và tự truyện. Mặc dù đôi lúc nặng tích chất tâm lư, tác phẩm The Uses of Enchantment của Bruno Bettelheim   nghiên cứu làm thế nào những câu chuyện thần tiên có tác dụng đưa ra và giải quyết những vấn để căn bản của đời sống nơi trẻ con và người lớn, đặc biệt những vấn đề liên quan đế sự tranh đấu để trưởng thành.  Cinderella là một truyện phức tạp, với nhiều chủ đề, kể cả tranh chấp anh em, sự chiến thắng của điều thiện và thanh khiết, sự không quan trọng của những bước đầu khiêm tốn, sự cần thiết phải thiết lập sự độc lập đối với cha mẹ, và thành tựu chăn gối, và nhiều  chủ đề khác.  Một mặt, có người thực sự tin tưởng rằng lừa dối và hung ác không được ân thưởng; mặt khác, có loại mặc cảm tiêu cực gọi là mặc cảm Cinderella (Cinderella Complex), theo đó những thiếu nữ chờ đợi như là những nạn nhân thụ động và nhu nhược cho đến khi họ được giải cứu và thỏa ḷng vơi một hoàng tử đẹp trai. Những bài học nầy cuối cùng là tiêu cực hay tích cực là vấn đề tranh căi và quan trọng, đối với mục đích của chúng ta ở đây.  Điều quan trọng với chúng ta là Bettelheim cho thấy những câu chuyện tác động ra sao về mặt thần thoại bằng cách  đánh động trong vô thức những tư tưởng và hành động của trẻ con khi chúng bước vào giai đoạn trưởng thành.

Một ví dụ thích thú và nhẹ nhàng hơn  về cách thức các câu chuyện ảnh hưởng trên hành vi  được t́m thấy trong tác phẩm của J. Douglas, Where the Girls Are: Growing Up Female with the Mass Media.  Những người đàn bà học cách cư xử như thế nào?  Chắc chắn từ cha mẹ, bạn bè, và gia đ́nh của họ, nhưng, theo Douglas  cũng  như nhiều người khác, từ những mô h́nh do thông tin quần chúng cung ứng.  Chương tŕnh TV hài The Mary Tyler Moore Show, chẳng hạn, vừa xác lập vừa khuyến khích cách thức mà những phụ nữ “mới” bắt đầu hành động trong những năm đầu của thập niên 1970.

Đối với nhưng ai chưa quen với chương tŕnh nầy, The Mary Tyler Moore Show minh họa cuộc đời của một phụ nữ độc thân đi làm, sống tại Minneapolis.  

Đó có thể nghe như một câu chuyện không đáng chú ư ngày nay, nhưng, vào thời đó, chương tŕnh đó đi tiên phong trong việc minh họa cuộc sống của một phụ nữ độc thân đi làm.  Trái với  lối minh họa cổ truyền về phụ nữ trước đó, nhân vật chính – Mary Richards – được cho thấy đang  tự  ḿnh làm điều đó, bên ngoài gia đ́nh và bên ngoài một hôn nhân ổn định.  Cô không phải là Cinderella đang chờ đợi để gặp Hoàng tử Hào hoa trong một buổi dạ vũ.  Ngạc nhiên thay, cô gọi đàn ông để hẹn đi chơi, và cô xua đuổi những đần ông mà cô không thích.  Mary nói rơ rằng cô thích cô đơn hơn là mất th́ giờ với mộ gă đần độn chỉ v́ y là một đàn ông.  V́ diễn tả được tính mơ hồ chung quanh vai tṛ càng lúc càng mơ hồ  của phụ nữ trong thời đại, Mary tỏ ra vừa bản lănh vừa nhu nhược, đôi lúc – thường đồng thời – vừa khó tính vừa nhu ḿ.  Những khẳng định táo bạo nhất và đúng đắn nhất của cô tức khắc được dung ḥa với những nụ cười, một giọng nói lững lờ, và lối dùng chữ và câu bổ ngữ như có lẽ, có thể, hay bạn có định để làm diệu bớt tác dụng của những yêu cầu của cô. Những biểu mẫu vai tṛ cổ truyền cho phụ nữ - nhất la những biểu mẫu cho các bà vợ và bà mẹ ở nhà – bị xói ṃn trong thập niên 1970 và truyền thông đại chúng phải đưa ra những biểu mẫu mới, trong đó có Mary Richards.

Tôi cảm thấy chắc chắn rằng Bettelhiem và Douglas sẽ cho rằng ảnh hưởng của truyện trên hành vi thường thường, nếu không nói là phần lớn, vô thức hay vô t́nh và do đó mang tính huyền thoại.  Tôi có thể cố chủ tâm bắt chước cách thức mà Tom Hanks ăn mặt và đùa cợt trong Sleepless in Seattle,  nhưng thường hơn th́ tôi hành động giống như không có một tra vấn ư thức tại sao tôi hành động thế nầy thay v́ thế khác.  Thực vậy, bất kư khi nào tôi ngưng hành động để phản suy trên câu hỏi tại sao, câu hỏi về ư nghĩa và mục đích rất có thể sẽ xảy ra.  V́ những câu chuyện minh thị có thể bị tra vấn, ít nhất trên nguyên tắc; v́ tôi có thể cố t́nh hỏi phải chăng tôi muốn bắt chước nhân vật hay một phương diện đặc biệt vào đó của một nhân vật, câu thần chú, hay, theo như Bettelheim nói,  cái “bùa mê” của câu chuyện luôn luôn khó đứng vững.  Kết quả, câu chuyện thần tiên của Cinderella và chương tŕnh TV đương thời của Mary Richards c̣n lại như những câu chuyện b́nh thường, và thẩm  quyền của chúng đối với tư tưởng và hành vi có thể bị chối bỏ khi nào nó trở nên yêu sách hay bất tiện.  Bất luận Bettelheim, Douglas, và những đồng nghiệp của họ có thể bén nhạy về trực giác hay hấp dẫn đến đâu, cuối cùng họ cũng không đi đủ xa v́ họ vẫn c̣n quá tập trung trên những câu truyện chứ không phải thần thoại.  Trên tŕnh độ thần thoại, tôi bị đ̣i hỏi phải bán tất cả những của cải trần tục của tôi để theo Christ; trên tŕnh độ của tự truyện, Jesus là một ví dụ đày cảm hứng, một câu chuyện quan trọng và sinh tử - xin đừng hiểu lầm tôi – nhưng vẫn chỉ là một câu chuyện.  Thần thoại tác động ở một tŕnh độ sâu xa hơn nhiều, theo một cách tiền ư thức hay tiềm thức, khiến thần chú của nó mănh liệt hơn.  Hay nói một cách khác, thần thoại chân chính là bất khả thị.

 

 

Tính Bất Khả thị của Thần Thoại      

 

Tôi muốn nói ǵ khi nói rằng thần thoại là bất khả thị, và chúng ta nói thế nào về ma?

Thần thoại đích thực là bất khả thị theo hai cách.

Thứ nhất, theo Eliade, “đa sô những người ‘không tôn giáo’ vẫn bám theo những tôn giáo giả trang (pseudo religions) và những thần học thoái hóa.” Để đưa ra một ví dụ, Eliade dẫn chứng câu trúc thần học và nội dung mạt thế của chủ nghĩa Marxist.  Trên bề mặt, thuyết Marxist công khai bác bỏ thần học tôn giáo – tôn giáo, chung qui, là á phiện của con người – nhưng trên một b́nh diện sâu thẳm hơn và tiềm tàng đó là một trong những huyền thoại mạt thế lớn nhất của thế giới:

Những Kẻ Công Chính (kẻ “được lựa chọn”, “được bôi dầu thánh”,”kẻ vô tội”, “sứ giả”; ngày nay là gai cấp vô sản)…có sứ mạng phải thay đổi trạng thái siêu h́nh của thế giới.  Trên thực tế, những giai cấp xă hội của Marx và sự tan biến tiếp theo của những căng thẳng lịch sử rất giống với những phiên bản tương quan trong thần thoại của Thời Kỳ Vàng mà nhiều truyền thống đă đặt ở khởi điểm và tận cùng của lịch sử.  Marx phong phú hóa thần thoại khả kính nầy bằng cả một ư thức hệ cứu thế Judas-Christ: một mặt, vai tṛ tiên tri và chức năng cứu thế mà ông qui cho giai cấp vô sản; mặt  khác, cuộc chiến cuối cùng giữa Thiện và Ác, rất dễ so sánh với cuộc chiến khải huyền giữa Christ và Người Chống Christ, theo sau là chiến thắng hoàn toàn của Christ.

 

Eliade t́m thấy điều mà ông gọi là những h́nh thức thoái hóa của thần thoại trong chiến tranh, đấu tranh cá nhân, phân tâm học, và mỉa mai thay,  trong đọc sách và nghiên cứu.  Điều quan trọng liên quan đến những huyền thoại tiềm tàng nầy nằm ở chỗ chúng là những thần thoại đích thực, thứ nhất, theo nghĩa chúng cung ứng những giải pháp mô h́nh liên quan đến phương thế và lư do hành động của con người và, thứ hai, theo nghĩa yếu tố thần thoại c̣n bất khả thị và không ai biết.  Đối với những người sống bên trong huyền thoại, sự xuất hiện của giai cấp vô sản hay, cách khác, của phâm tâm học, mang tính cách thuần lư và có khả năng mô tả vấn đề một cách khách quan.  Đó không phải là huyền thoại; đó là những ǵ có thực.  Bên trong huyền thoại, không ai nêu lên câu hỏi liệu có nên ra trận hay không khi đất nước cần.  Tôi chỉ đơn thuần trả lời.  Bên trong huyền thoại, tôi không chính mắt nh́n thấy huyền thoại, cũng như tôi không nh́n thấy những mắt kiếng trong những hoa hồng của tôi; ngược lại, tôi nh́n xuyên qua cái huyền thoại vô h́nh hay trong suốt khi tri giác thế giới trong trạng thái thực của nó – theo viễn kính của tôi.

Một cách khác, có lẽ dễ thực hiện hơn, để nói về tính bất khả thị hay vô h́nh của huyền thoại là xem xét bản chất của việc viết sử kư.  Theo truyền thống, sử kư được nghĩ là mô tả và tương ứng với những biến cố “thực” – những sự kiện – trái với hư cấu hay giả tưởng vốn liên quan đến những biến cố tưởng tượng.  Trên tŕnh độ cao nhất, sử kư đạt đến tính khách quan và vô tư của khoa học; càng đưa vào một thiên vị cá nhân hay ư thức hệ vào trong một diễn giải lịch sử, người ta càng đi xa khỏi sự mô tả trung thực của những ǵ đă xảy ra.  Hiểu biết trong lịch sử chỉ có khi nào những mô tả của chúng ta phản ảnh những ǵ đă thực sự xảy ra.

Trái với sự hiểu biết cổ truyền nầy về sử kư, sử gia về ư thức Hayden White tỏ ra thuyết phục khi cho rằng tất cả sử kư, bất luận có vẻ khách quan đến đâu, chỉ là một tổng hợp giữa sự kiện và h́nh thức tự truyện tổng quát vốn mă hóa hay thiết định dữ kiện vào những dạng tự truyện quen thuộc trong văn hóa của chúng ta. Hiểu biết là một quá tŕnh biến cái xa lạ thành quen thuộc thông qua một quá tŕnh mà White mô tả theo nhiều các khác nhau như bố cục hóa, mă hóa, hay thiết định.  Trong quá tŕnh nầy, những sự kiện lẽ ra hỗn độn được hiểu biết thông qua những dạng tự truyện quen thuộc trong văn hóa của chúng ta. Lịch sử học do đó “tạo nên những đối tượng nà nó chỉ giả vờ mô tả một cách thực tế và phân tích một cách khách quan.”  Chúng ta hiểu

biết để t́m ra ư nghĩa trong những sự kiện theo mức độ chúng tuân thủ và đồng hóa với những huyền thoại sẵn có trong văn hóa của chúng ta.  Tóm lại, chúng ta học hỏi bằng cách đi ngược lại và lặp lại những câu chuyện thiêng liêng.  Thực vậy, để đi xa hơn một bước, những truyện nầy – huyền thoại – không chững chỉ thiết định những sự kiện hiện có, chúng c̣n xác định những sự kiện nào chúng ta t́m kiếm và lưu ư.  White tóm lược khái niệm có tầm ảnh hưởng của ông về hiểu biết sử kư như sau:

Độc giả, trong quá tŕnh theo dơi công tŕnh của sử gia về những biến cố nầy, từng bước đi đến nhận định rằng câu chuyện mà họ đọc là loại nầy thay v́ loại khác: t́nh  cảm, bi kịch, hài kịch, trào phúng, sử thi, hay những ǵ họ có.  Và khi độc giả xác đinh được loại hay dạng của câu chuyện đang đọc, họ cảm nhận cái hệ quả được người khác giải thích những biến cố của câu chuyện.  Ở điểm nầy, họ không những theo dơi câu chuyện một cách thành công; họ c̣n nắm được điểm chính của nó, hiểu được nó nữa. Vẻ xa lạ, bí mật, ngoại lai ban đầu của những biến cố bị đẩy lui, và chúng mang một bộ mặt  quen thuộc, không phải trong những chi tiết của chúng, nhưng trong những chức năng của chúng như là những yếu tố của một loại thiết định quen thuộc.  Chúng được làm cho dễ hiểu bằng cách được xếp chung vào những phạm trù của cấu trúc bố cục trong đó chúng được mă hóa như một câu chuyện vào một loại đặc biệt.  Chúng trở nên quen thuộc, không những v́ độc giả bây giờ có nhiều thông tin hơn về những biến cố, mà c̣n v́ họ đă được cho thấy những dữ kiện phù hợp ra sao với một biểu tượng của một quá tŕnh đă hoàn tất có thể hiểu được, một cấu trúc bố cục mà họ quen thuộc như một phần tài sản văn hóa của họ. Bất kỳ ai đă biết qua khái niệm của Kant về trí tưởng tượng tiên nghiệm sẽ thấy quen thuộc phần nhận định của White về cách thức chúng ta thấy và hiểu sự kiện dựa trên những “phạm trù của cấu trúc bố cục trong đó chúng được mă hóa”. Theo một số học giả, ngay  cả những tri thức của chúng ta về những định luật thiên nhiên khách quan cũng được thông báo bởi những huyền thoại phi thiên nhiên. Chúng ta không bao giờ có thể suy nghĩ hoàn toàn bên ngoài huyền thoại; nói rằng chúng ta t́m thấy ư nghĩa trong chính các sự kiện chỉ đơn thần cho thấy một thiếu sót nào đó về tự giác.

 

Bốn Câu Hỏi

Để tóm lượt phần tŕnh bày của chúng ta về tư duy thần thoại, chúng ta hăy xem xét bốn câu hỏi: (1) Chúng ta biết ǵ? (2) Làm thế nào chúng ta biết?  (3) Suy tư thần thoại ảnh hưởng thế nào trên những ǵ chúng ta lưu ư và những ǵ chúng ta bỏ qua trong kinh nghiệm của chúng ta? Hay nói cách khác, tư duy thần thoại cho phép chúng ta được hỏi những câu hỏi nào và bỏ qua những câu hỏi nào?, (4) Tư duy thần thoại nói ǵ về câu hỏi về ư nghĩa?

 

Chúng ta biết ǵ?

Thứ nhất, một cách ư thức hay tiềm thức, chúng ta biết một số câu chuyện và cấu trúc bố cục tác động một cách huyền thoại bằng cách cung ứng cho chúng ta những biểu mẫu độc đoán chúng ta là ai và nên hành động thế nào.  V́ chúng là độc đoán, chúng ta biết rằng chúng ta có thể giải quyết những bất xác và mơ hồ của đời sống bằng cách tựa vào những động tác của các nhân vật thần thoại.  Như chúng ta đă thấy, White cho rằng làm thành viên của một nền văn hóa có nghĩa là thiết định thế giới theo “mă số di truyền” được cung ứng bởi những huyền thoại thừa kế của chúng ta.  Như thế, ư nghĩa làm một người Mỹ đ̣i hỏi phải biết và đồng hóa với những tự truyện của cuộc Cách Mạng Hoa Kỳ và Cuộc Nội Chiện, tương tự như trẻ con biết và lặp lại những câu chuyện về Superman hay Luke Skywalker.  Trên một b́nh diện sâu  xa hơn, thần thoại cấu trúc  trong tiềm thức cách thức mà chúng ta xử dụng hay thiết định kinh nghiệm của chúng ta – dễ tin nhất, trước khi chúng ta “bước ngược lại” để bắt chước một cách có ư thức những động tác của một anh hùng hay thần thánh.  Không có kinh nghiệm nào mà không được diễn đạt; ngược lại, kinh nghiệm mang h́nh thù và trở nên hiển thị nhờ những thần thoại được giữ trong tiềm thức mà chúng ta xử dụng.  Những thần thoại được giữ trong tiềm thức nầy nói với chúng ta cái ǵ phải lưu ư và cái ǵ phải bỏ qua, cái ǵ có ư nghĩa và cái ǵ không.

Thứ hai, chúng ta biết những hoạt cảnh, âm thanh, và những tự truyện triển khai theo thời gian, chứ không phải tư tưởng hay cứu cánh thực dụng.  Thần thoại tŕnh bày với chúng ta một mặt phẳng của những đặc thái sáng ngời (bright particulars); những đặc thái nầy, nghịch lư thay, cũng là một thế giới siêu việt của những động tác phi thời gian và phổ biến.  Tư duy huyền thoại chứng minh rằng h́nh ảnh và mô h́nh cảm kích chúng ta nhiều hơn là khái niệm và lư luận.  Những người quảng cáo biết điều nầy rất rơ; những người giàu có, hấp dẫn có vẻ như quyến rũ kêu gọi chúng ta trở thành “giống như họ” khi họ lái chiếc xe đời mới nhất.  Có thể không điên ǵ lại chuốc nợ để mua một chiếc mới hay một cái nhà lớn hơn, nhưng, v́ bị huyền thoại cám dỗ, chúng ta không thể tự ngăn cản ḿnh mua một chiếc xe BMW màu đỏ sáng chói. Kỹ thuật quảng cáo dưới h́nh thức tiếp thị gián tiếp tác động những lựa chọn của chúng ta nhưng không làm chúng ta để ư điều đó.  Chúng ta biết rằng thế giới hằng ngày, được xem là đương nhiên của chúng ta có thể được “nh́n thấu suốt” và đời sống của chúng ta có được sự đích thực và ư nghĩa đến mức độ nó bắt chước và tương ứng với thế giới siêu việt của huyền thoại.  Chúng ta biết rằng những cuộc sống đặc thù, gióei định bởi thời gian của chúng ta có thể trở thành phổ biến và phi thời gian thông qua huyền thoại.

 

Làm thế nào chúng ta biết?

Chúng ta biết nhờ đồng hóa kinh nghiện của chúng ta với những tự truyện được t́m thấy trong các câu chuyện hoạt động một cách thần thoại.  Nghĩa là, chúng ta biết qua mô phỏng, đồng hóa, và đi theo những mô h́nh cụ thể, bằng da

bằng da bằng thịt của những anh hùng và thần thánh qua lặp đi lập lại hay qua nghi lễ, đúng hơn, chẳng hạn, là đi theo  một ư thức hệ trừu tượng, hay danh sách của những điều răn minh thị.  Trẻ con thể hiện sự khôn ngoan của đầu óc thần thoại  bằng cách tự giác đồng hóa với những anh hùng của văn hóa b́nh dân và điền kinh.  Lư do hay giải thích cho một biến cố hay hành động nằm trong sự mô phỏng và đồng hóa với chính tự truyện huyền thoại, không phải trong những yếu tố xă hội học hay sinh học.  Chúng ta được giải phóng khỏi gánh nặng hiện sinh phải biết cái ǵ phải làm và chúng ta là ai bằng cách đồng hóa những hành động và ư muốn của chúng ta với những nhân vật của thần thoại.  Chúng ta biết, không phải bằng cách biết về huyền thoại, nhưng bằng cách sống một cách huyền thoại.  

 

Tư duy huyền thoại nhấn mạnh cái ǵ và bỏ qua cái ǵ?

 

Mỉa mai thay, tư duy huyền thoại – khi chúng ta bị hoàn toàn cám dỗ bởi bùa mê của nó – không cho phép chúng ta đưa ra một câu hỏi trừu tượng hay khái niệm như “Ư nghĩa cuộc sống là ǵ?” hay “Tại sao những người tốt lại đau khổ?”  Tư duy huyền thoại cũng không cho phép chúng ta hỏi phải chăng những hành động của một anh hùng là nhất quán, có thực, hay hữu ích một cách thực dụng.  Thần thoại không cho phép chúng ta bước ra khỏi nó.  Nó chỉ cho phép chúng ta kể ít nhiều những câu chuyện hấp dẫn,  tuần tự chuyện nầy sang chuyện khác. Về huyền thoại chúng ta có thể hỏi liệu chúng sống hay chết, hấp dẫn hay nhàm chán, nhưng không thể hỏi chúng có thực hay không.  Bên trong huyền thoại, vũ công không thể được tách rời khỏi điệu vũ.  Niềm tin và dấn thân mang nhiều đặc điểm của tư duy thần thoại hơn là nghi ngờ và hoài nghi.  Thần thoại nêu bật kinh nghiệm trấn an được cung ứng bởi sự liên tục, lặp đi lặp lại, và sự chấp nhận những mô h́nh thẩm quyền.  Tô viết đoạn nầy trong Mùa Giáng Sinh, và tôi nhớ lại rằng, bên trong huyền thoại, tính tân kỳ và sáng tạo ít quan trọng  hơn là nghe cùng điệu Lessons and Carols và đáp lại, “Thế giới vô cùng, từ thuở ban sơ, bây giờ, và măi măi.”

 

Huyền thoại và ư nghĩa

 

Huyền thoại là điều kiện nguyên ủy của chúng ta. Huyền thoại là thế giới trong đó chúng ta sống trước khi chúng ta hỏi cuộc đời có nghĩa hay không.  Huyền thoại là chúng ta sống thế nào khi chúng ta dấn thân đầy đủ và tự giác; khi chúng ta đồng hóa và tham gia trọn vẹn trong những hành động của chúng ta.

Như chúng ta đă thấy, những người bênh vực cho tư duy huyền thoại lư luận rằng chúng ta không bao giờ ở bên ngoài huyền thoại.  Từ viễn tượng đó, đối với chúng ta, điều có vẻ như là một động thái đi từ huyền thoại và mê tín sang lư trí và nhân quả (điều được gọi là huyền thoại Khai Sáng) thực sự là một động thái đi từ một huyền thoại sang một huyền thoại khác, dù đó là huyền thoại thế tục.  Sự vô nghĩa là không thể có v́ chúng ta luôn luôn ở bên trong huyền thoại, cho dù huyền thoại đó nói rằng cuộc đời là vô nghĩa.  Những người theo chủ nghĩa hư vô sát nhập h́nh thức ư nghĩa của chính họ vào sự chối bỏ ư nghĩa của họ, tương tự như những trẻ vị thành niên nổi loạn sát nhập h́nh thức qui ước của chúng vào cách ăn mặc và hành vi bất qui ước của chúng.  Hơn nữa, trong mức độ mà chúng ta không thể sáng tạo một cách tự giác một huyền thoại hấp dẫn, chúng ta bị thu hút và quyến rũ bởi những sức mạnh vượt khỏi sự kiểm soát trực tiếp của chúng ta.  Chúng ta mong ngóng một vị thần mới, một t́nh yêu mới, một hứng khởi mới đến với chúng ta như một mặc khải và ân sủng.  Về mặt thần học, chúng ta được cứu rỗi thông qua ân sủng, không phải qua những công tŕnh hay chính trực của chúng ta.  Một chiến lược huyền thoại là chiến lược hàng đầu về ư nghĩa, v́ nó là tất yếu; chúng ta luôn luôn sống bên trong huyền thoại, càng đúng là thế khi chúng ta không nhận thức được nó.

Những tư tưởng như thế thách thức mọi điều mà chúng ta

tin  tưởng trong thời đại của chúng ta.  Chúng ta chống lại ư niệm cho rằng chúng ta không phải là những người tự do, tự trị có thể thực hiện những phán đoán có ư thức , tự giác dựa trên thông tin khách quan.  Quả có vẻ lố bịch nếu nghĩ  rằng những hành động và kinh nghiệm của chúng ta không phải là cái ǵ mới và sáng tạo mà là cũ và được lặp lại.  Từ thời xa xưa chúng ta đă được dạy để sống như chính ḿnh thay v́ bắt chước người khác. Chúng ta có thể bám vào huyền thoại và niềm tin như những người ngoại cuộc, có thể giản lượt nó thành một hệ những tin tưởng mà chúng ta đối chiếu và chấp nhận hoặc như thực hoặc như giả.  Nhưng tin tưởng và sống trong huyền thoại là hai điều khác nhau.  Những huyền thoại về triết học và hiện đại thuyết dạy chúng ta phải nghi ngờ những huyền thoại cũ hơn về các thần linh và những sức mạnh của thuyết nhân h́nh.  Nhờ nghi ngờ đó người ta dễ hiểu hơn một chiến lược huyền thoại về ư nghĩa bằng cách nh́n thấy huyền thoại thất bại ra sao và khi nào.

Thứ nhất, ư nghĩa bị mất v́ chúng ta đă “quên” những câu chuyện huyền thoại.  Nói đơn giản hơn, chúng ta không thể liên hệ kinh nghiệm hiện tại của chúng ta với những câu chuyện thông tin đời sống của thần thoại nếu chúng ta không biết những câu chuyện.  Từ viễn tượng đó, ư nghĩa bị mất v́ chúng ta đă không học được những câu chuyện thiêng liêng và những phương thức hỗ trợ chúng.  Chúng ta đă có được kiến thức cung ứng bởi triết học và khoa học nhưng lại xem thường túi khôn được t́m thấy trong huyền thoại.  Một bộ bách khoa về những mẩu chuyện thần thoại và những h́nh ảnh văn hóa tạo nên một bộ ngữ vựng về các thể loại qua đó kinh nghiệm của chúng ta có thể được xác định một cách độc nhất.  Không có bộ ngữ vựng đó, kinh nghiệm của chúng ta chưa được thông tin trên phương diện nhân bản và vô nghĩa.  Ngược lại, một chiến lược huyền thoại về ư nghĩa đ̣i hỏi phải học ngữ vựng vê thần thoại và chú tâm đến những tập tục và nghi lẽ xă hội hỗ trợ chúng.

Thứ hai, vấn đề vô nghĩa có thể được qui trách cho sự chấp

nhận điều có thể được gọi là “huyền thoại hư vô”.  Thuyết hư vô, như được diễn tả trong những câu chuyện hiện sinh của Camus, Beckett, va Vonnegut, chẳng hạn, tự nó là một thần học tột đỉnh của một truyền thống hoài nghi lâu dài cho thấy rằng không có ư nghĩa trong một vũ trụ vô tư hay khách quan không mục đích.  Mỉa mai thay, huyền thoại về một vũ trụ vô nghĩa tự nó là một cách đưa ư nghĩa vào kinh nghiệm vô nghĩa.  Những người theo thuyết hư vô có những bố cục riêng của họ về kinh nghiệm.  Theo huyền thoại nầy, chúng ta có được sự đích thực, tư cách, và ư nghĩa bằng cách chấp nhận một cách thực thà và can đảm rằng vũ trụ không có ư nghĩa nội tại.  Huyền thoại nói với chúng ta rằng chúng ta siêu dẳng hơn những người sống những cuộc đời giả tạo, không đích thực bằng cách tin vào một huyền thoại nầy hay huyền thoại khác, bất luận huyền thoại đó là Giấc Mơ Mỹ hay một cuộc cách mạng xă hội.  Có sự quí phái và nghệ thuật trong việc sáng tạo ư nghĩa trong một vũ trụ lư ra là vô nghĩa.  Nghịch lư thay, một chiến lược huyền thoại lại hữu hiệu cho việc đầu ư nghĩa cho cuộc sống ngay cả khi huyền thoại nói với chúng ta rằng không có ư nghĩa.

Thứ ba, bản chất hấp dẫn của tư duy huyền thoại sụp đổ khi nào chúng ta bắt đầu phản suy hay tự giác.  Ư nghĩa là cái giá chúng ta phải trả cho tự giác.  Điều nầy hàm ngụ rằng một chiến lược sống trong huyền thoại vừa là mong manh vừa dễ tổn thương, cuồng tín và nguy hiểm.  Xin nhớ rằng tư duy thần thoại là  rơ ràng cụ thể và tập trung trên bề mặt sáng ngời của sự vật.  Nếu tôi không thể nh́n thấy nó hay hiểu được nó với những giác quan của tôi, th́ nó không thể được định nghĩa rơ rầng trong huyền thoại.  Huyền thoại không chứa đựng chiều sâu, tư tưởng, hay những ư nghĩa ẩn giấu, những phản ảnh đáp ứng của chúng ta khi chúng ta dấn thần trọn vẹn và không tra vấn.  Những câu hỏi về ư nghĩa không bao giờ được nêu lên khi chúng ta yêu nhau hay, như chúng ta nói, “bị cuốn hút” theo thể thao hay tṛ chuyện, khi chúng ta đang sống trong huyền thoại một cách vô thức.  Đối với những người sống trong huyền thoại, không có huyền thoại hay khoảng cách giữa kẻ biết và đối tượng được biết; thế giới trong đó chúng ta sống đơn thuần có thế, và chúng ta đáp ứng.  Khi đáp ứng với bi kịch, chúng ta chỉ có thể nói, “Đó là ư muốn của Chúa.”   Ngược lại, bất kỳ khi nào chúng ta “bước lui lại” để phản suy – khi chúng ta đối chiếu những huấn lệnh của huyền thoại nầy với huyền thoại khác hay nêu ra câu hỏi “tại sao” một câu chuyện hay động tác là đúng hay quan trọng – chúng ta đă đi ra ngoài huyền thoại. Chúng ta bắt đầu suy nghĩ về huyền thoại, đúng hơn là trong huyền thoại.  Xin nhớ lại làm thế nào Tolstoy tĩnh ngộ lại sau khi ông bước ngược lại và bắt đầu cái được xem là một chuỗi vô tận những câu hỏi tại sao để làm ǵ.  Bước ngược lại, phản suy trên những ǵ đang làm và những ǵ đang làm có nhất quán hay không, tương ứng với một tư tưởng, hay hữu ích một cách thực dụng – thay v́ là chỉ làm một cách vô ư thức – có thể là sự tĩnh ngộ của ḿnh.  Robert C. Solomon mô tả thời điểm tại đó bùa mê của tư duy huyền thoại bị tan vỡ và chúng ta tự siêu vượt, không phải bằng cách đi vào huyền thoại qua đồng hóa, nhưng bằng cách bước lui khỏi huyền thoại để phản suy:

Tuy nhiên có lúc chúng ta đă chắc chắn về một câu trả lời, nghĩa là, trước khi chúng ta tra vấn.  Sau khi chỉ nghe câu hỏi nêu ra, chúng ta biết: “Đương nhiên cuộc đời có ư nghĩa – có hạnh phúc, đồng bào, t́nh yêu, những thú vui nhỏ  của cuộc sống…”  Nhưng khi chúng ta hỏi, chúng ta bước lui lại từ tiến tŕnh sống, khi chúng ta có thể bước lui từ t́nh yêu, và trổi lên âm thanh ghê rợn thầm lặng đó tương tự như tiếng xé nơi những đường nối của một tấm vải khâu chặt và nhau.  Tức khắc chúng ta nhận ra những ǵ chúng ta đă làm.  Bước ngược của chúng ta đă xé nát cái thâm cung từng dùng để trả lời câu hỏi của chúng ta, trước khi nó bị tra vấn…Cái “tại sao” chung quyết đó đă phá hỏng mọi thứ…Mọi thứ vẫn c̣n như trước nhưng suy giảm, mất hết ư nghĩa.  Thế giới không c̣n là thế giới của chúng ta: 

Chúng ta quan sát nó…Những tập quán cũ giữ chúng ta đi tới, giống như người máy, xuyên qua những nhịp sống, nhưng chúng ta không hoàn toàn ở đó. Câu hỏi “tại sao” không có câu trả lời.

“Bước lui” từ cuộc sống trong huyền thoại báo hiệu sự bắt đầu của tư duy triết học.  Những nguồn gốc và đặc tính của lối suy nghĩ  nầy, và làm thế nào nó góp phần tŕnh bày ư nghĩa, là đề tái của chương tiếp theo.