Bài thơ "VƯỢT RỪNG" được viết sau hơn mười năm kể từ ngày trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam rút khỏi Đà lạt để về Biên Hòa và hầu như rã ngũ tại đây. Bài thơ được chính Đông Yên phổ nhạc thành 5 phiên khúc vào đầu thập niên 2020. Đó là tháng Tư 1975. Nội dung bài thơ khởi đi từ buổi hoàng hôn nhá nhem và hỗn loạn khi đạo quân của trường Võ Bị, trong đó có tác giả, bị chặn lại phía Bắc cầu Phan Thiết cùng với bao binh chủng khác, vì địch quân đang phong tỏa Quốc Lộ 1 ở phía Nam. Cách vượt thoát duy nhất lúc bấy giờ là băng Rừng Lá để về Hàm Tân rồi dùng phi cơ hay tàu thuyền đi tiếp. Nhưng chẳng ai muốn phiêu lưu như thế, vì khu rừng nầy đã bị địch quân kiểm soát từ nhiều tháng trước. Tác giả bài thơ đã đơn thân vượt cầu Phan Thiết và vượt Rừng Lá trong đêm bằng xe gắn máy. Đông Yên về đến Hàm Tân khoảng ba giờ sáng với bộ quân phục sỹ quan Miền Nam, một cây súng dài và một cây súng ngắn.
Ba hôm sau, trường Võ Bị và các binh chủng khác mở đường máu trên Quốc Lộ 1 vào Hàm Tân để lên phi cơ về Biên Hòa.
Đó là chuyến phiêu lưu biểu tượng rõ nét nhất cho nỗi thất vọng cùng cực đối trước thảm họa suy vong do mưu đồ nham hiểm của cộng sản và Do Thái chuyên cướp doạt linh hồn và thể xác phần còn lại của nhân loại, nhất là các quốc gia nhỏ bé như Miền Nam.
Đây còn là một tưởng niệm chiếc xe gắn máy Suzuki mà Đông Yên đã xử dụng để vượt thoát trong chuyến băng rừng trong đêm. Cha mẹ Đông Yên đã sắm chiếc xe nầy cho tác giả trước năm 1975. Khi lên Trường Võ Bị phục vụ như môt sỹ quan văn hóa, Đông Yên đã mang nó theo xử dụng nhiều năm và cuối cùng cam đành vĩnh biệt nó tại Hàm Tân. Mẹ Đông Yên đã qua đời trước 1975 và có lẽ vong linh mẹ đã cứu tử Đông Yên thông qua chiếc Suziki trung thành, đồng sanh đồng tử một cách khó hiểu trong đêm mạo hiểm thập tử nhất sanh nầy.
- Đỉnh Sóng