Sáu tên đầu sỏ và Âm Mưu Federal Reserve
Vào năm 1910, sáu (6) tay tài phiệt
Wall Street(Do Thái) họp nhau trên Đảo Jekyll Island để hoạch định những kế hoạch thành lập hệ thống ngân hàng trung ương ở Hoa Kỳ. Hệ thống Quỹ Dự Trữ Liên Bang (Federal Reserve System - FED) trở thành một âm mưu. Từ ngữ "conspiracy" được chính thức định nghĩa như là một cuộc họp bí mật (secret meeting) với một mục đích bất chính (illegal purpose). Cuộc họp nầy là bí mật, dính líu đến sáu (6) nhân vật và là bất chính... như chúng ta sẽ thấy sau đây.
Sáu tay chủ mưu gồm có:
1. Thượng Nghị Sỹ Nelson Aldrich, cha vợ của John D. Rockefeller, Jr.
2. Chủ ngân hàng người Đức (gốc Do Thái) Paul Warburg, thuộc tập đoàn ngân hàng Đức
MM Warburg of Hamburg và
Kuhn Loeb ở Hoa Kỳ;
3. Henry P. Davison, đối tác trong J. P. Morgan và là Giám đốc của Công ty
Bankers Trust Company;
4. Benjamin Strong, Phó giám Đốc của
Bankers Trust;
5. Frank Vanderlip, Giám Đốc của
National City Bank;
6. Charles D. Norton, Giám Đốc của
First National Bank.
Ba tay cuối cùng thuộc nhóm Morgan; Warburg đại diện cho Kuhn-Loeb và Aldrich đại diện cho Rockefeller và
Standard Oil Crowd. Tập đoàn Harriman trong Guaranty Trust bị sát nhập vào nhóm Morgan sau khi Harriman chết.
Sáu tay tài phiệt này đã thống lãnh của cải và quyền hành tài chánh cũng như ảnh hưởng chính trị đáng kể ở Hoa Kỳ.
Một trong những tay tham gia đã thực sự mô tả cuộc họp bí mật trên Đảo Jekyll Island - một hoang đảo trên Đại Tây Dương, ngoài khơi Georgia - bằng những thuật ngữ dành cho các âm mưu như sau:
Bất chấp những quan điểm của tôi về giá trị của thông tin minh bạch mà xã hội cần được biết liên quan đến những hoạt động của các tập đoàn, có một thời gian – gần cuối năm 1910 - tôi cũng hành xử bí mật, hay đúng hơn là lén lút, như bất kỳ một tay âm mưu nào. Không một ai trong số chúng tôi đã tham gia mà cảm thấy mình là những tay âm mưu; ngược lại chúng tôi cảm thấy mình dấn thân vào một công trình ái quốc. Chúng tôi cố hoạch định một then máy nhằm sửa đổi những mặt yếu của hệ thống ngân hàng như đã phát hiện qua những áp lực và thôi thúc của cơn khủng hoảng năm 1907. Tôi không cảm thấy quá đáng nếu nói về cuộc thám hiểm bí mật của chúng tôi đến Đảo Jekyll Island như là thời cơ để có một khái niệm thực sự về những gì đã thực sự trở thành Hệ Thống Federal Reserve System. - Frank Vanderlip, Giám Đốc của National City Bank.
[
<<< Top]
TNS Nelson Aldrich: một công cụ tài phiệt
Sau cuộc khủng hoảng năm 1907 (do tập đoàn J. P. Morgan đạo diễn), những kế hoạch được dàn dựng lên để thuyết phục công chúng về một "nhu cầu" của một ngân hàng trung ương. Mấu chốt ở điểm nầy là TNS Nelson Aldrich, một doanh gia giàu có liên hệ với gia đình Rockefeller qua hôn nhân của người con gái của ông là Abby với John D. Rockefeller Jr. Nelson Rockefeller là hậu duệ trực hệ của một chi thuộc dòng họ Rockefeller. Trong giai đoạn khủng hoảng hậu 1907, TNS Aldrich cầm đầu một Ủy Ban Tiền Tệ Thượng Viện đi vòng quanh Âu Châu để bàn thảo và nghiên cứu những ngân hàng trung ương Âu Châu và đặc biệt là hệ thống
German Reichsbank. Từ chuyến công du nầy, Aldrich đã trổi lên như một chuyên gia Quốc Hội về hoạch định ngân hàng. Ít ai phát hiện những liên hệ của ông với giới ngân hàng. Herbart L. Satterlee là con rể của Morgan và, với tư cách một người trong cuộc, đưa ra những nhận định dưới đây về những liên hệ mật thiết của Aldrich với đám độc quyền tài phiệt (Money Trust) và kế hoạch thành lập Hệ Thống
Federal Reserve System.
(Aldrich) quay sang Mr. Morgan để xin ý kiến và sau đó trong suốt hai năm kế tiếp họ đã bỏ ra nhiều giờ để cùng nhau hoạch định một biểu mẫu có trình tự cho giới ngân hàng của xứ nầy từ bờ biển nầy đến bờ biển kia.
Một lần nữa, theo Satterlee, J. P. Morgan đã cho Aldrich "mượn" Harry Davison (đối tác của Morgan) để người nầy giúp những chi tiết trong khi Paul Warburg, đối tác của Kuhn Loeb, cũng cung ứng dịch vụ cho TNS Aldrich. Bộ ba Morgan-Aldrich-Warburg là điểm hội tụ để dàn dựng kế hoạch đưa ngân hàng trung ương vào Hoa Kỳ.
Những tay chủ mưu Jekyll Island còn lại xuất hiện trên sân khấu sau nầy. Frank Vanderlip được đề cập ở trên của Ngân Hàng
National City Bank liên hệ với gia đình Rockefeller qua hôn nhân và gia nhập vào nhóm vào đầu năm 1910 sau khi nhận một lá thư của Stillman, người sáng lập và là giám đốc của Ngân Hàng
National City Bank. Lá thư đề cập đến một cuộc họp giữa Stillman và Aldrich ở Âu Châu về vấn đề ngân hàng trung ương. Từ lá thư đó chúng ta biết được rằng những tay chủ mưu đã xử dụng bí danh và bí danh của Aldrich la "Zivil." Vanderlip đã viết trong sách của y:
Mr. Stillman viết cho tôi rằng tôi nên gạt qua một bên mọi chuyện gì khác nhằm dốc hết ngày giờ và tâm trí để nghiên cứu chu đáo đề tài – tức kế hoạch tiền tệ - và nên thảo ra một dự luật cho Quốc Hội mà không nêu danh tánh của Wall Street.
Trên hết, những tay chủ mưu biết rằng họ phải giữ bí mật tuyệt đối. Nếu bất kỳ một tên tuổi nào của
Wall Street dính líu đến dự luật ngân hàng trung ương Federal Reserve thì kế hoạch sẽ thất bại. Ngoài chuyện xử dụng những bí danh, những cá nhân đó phải đi thật xa để công chúng khỏi hay biết gì về những họp hành và bàn thảo của họ.
Đương nhiên nếu công chúng năm 1913 biết được những gì chúng ta biết ngày nay thì Dự Luật Federal Reserve Act đã không thể nào trở thành luật. Đây là ghi nhận của Vanderlip liên quan đến những nghi ngờ của công chúng về những liên hệ gia đình chặt chẽ trong nhóm – nhưng nhóm nầy cho rằng đó là những liên hệ vô tư:
Nhưng liệu cử tri có tin như thế không? Tôi nghi ngờ chuyện đó. Tôi chỉ đưa ra một gợi ý nhỏ: Thượng Nghị Sỹ Aldrich là bố vợ của John D. Rockefeller, Jr., và chính ông cũng là một người rất giàu có. Tôi đã có lần viết thư cho Woodrow Wilson ở Princeton, mời ông nói chuyện tại một bữa ăn tối. Vì muốn gây ấn tượng cho ông đối với tầm quan trọng của dịp nầy, tôi đã nói rằng TNS Aldrich cũng đã được mời để nói chuyện. Ông bạn Dr. Wilson của tôi đã làm tôi ngạc nhiên khi đáp lại rằng ông không muốn lên nói chuyện trên cùng một bục với TNS Aldrich. Ông có đến và thuyết trình – nhưng chỉ sau khi tôi cho biết rằng, vi lý do sức khỏe, Ô. Aldrich không thể đến được. Thế là, quý vị thử tưởng tượng, nếu ông ta đến được thì biết bao đề tài sẽ được đề cập về chuyện Aldrich họp bàn về dự luật tiền tệ mới với một đối tác của Morgan (Davison) và giám đốc của ngân hàng lớn nhất (Vanderlip).
Ngân hàng National City Bank do Stillman thành lập có tầm quan trọng đáng kể vì một trong những giám đốc của nó là Cleveland Dodge, thế lực tài chánh và ảnh hưởng phía sau Woodrow Wilson.
Woodrow Wilson, người sẽ ký Đạo Luật
Federal Reserve Act, là một sản phẩm cố tình của đám tài phiệt (Money Power); và dự luật nầy được chuẩn thuận vào mùa xuân 1912 trong một cuộc họp cuối tuần ở Beechwood, cơ dinh của Vanderlip ở Scarborough thuộc thành phố Hudson. Theo một quan sát viên, Wilson đã qua được cuộc thi trắc nghiệm vì Vanderlip và William Rockefeller đã từng bàn thảo vai trò của tư bản Hoa Kỳ ờ ngoại quốc trước mặt Wilson.
Khuôn mặt trí thức trọng tâm trong việc thành lập Hệ Thống
FED không phải là một chủ ngân hàng người Mỹ mà là một chủ ngân hàng người Đức gốc Do Thái – Paul Moritz Warburg, sinh năm 1868 trong gia đình Do Thái ở Hamburg. Cha của Warburg là một đối tác trong hệ thống ngân hàng
M. M. Warburg thành lập năm 1798. Ban đầu Warburg làm với Công ty
Samuel Montagu & Co. ở Luân Đôn và Ngân hàng Ngoại thương Nga
Banque Russe Pour le Commerce Etranger ở Paris. Năm 1891 Warburg đến làm việc tại ngân hàng của gia đình ở Hamburg và trở thành đối tác năm 1895. Năm 1902 ông đến Hoa Kỳ như một đối tác trong
Kuhn Loeb, và bất chấp sự yếu kém về Tiếng Anh, ông bắt đầu một chiến dịch vận động thành lập một Hệ Thống
Federal Reserve System. Kế hoạch nầy có thể được tìm thấy trong những tập sách mỏng của ông,
"Defects and Needs of our Banking System since 1907" và
"A plan for a modified central bank" (1907). Năm 1910 Warburg đề nghị một kế hoạch cho Ngân hàng
United Reserve Bank và phần lớn kế hoạch nầy được đưa vào Hệ Thống Quỹ Dự Trữ Liên Bang (FED).
[
<<< Top]
Cuộc Họp bí Mật trên Đảo Jekyll Island
Đây là những người đã họp bí mật trên Đảo Jekyll Island để soạn ra bản thảo ban đầu của Đạo Luật
Federal Reserve Act – Cuộc họp mật theo tường trình của Frank Vanderlip:
Vì điểm quan yếu đối với kế hoạch của TNS Aldrich là phải nhận thức được rằng ông ta đang kêu gọi bất kỳ ai ở Wall Street giúp đỡ ông trong việc chuẩn bị bản phúc trình và dự luật của ông, nên đã có những đề phòng có lẽ đã làm hài lòng James Stillman. Chúng tôi được lệnh phải giấu kín họ (last name) của chúng tôi...phải tránh ăn chung với nhau vào đêm khởi hành đế đến nơi từng người một và êm thấm tối đa khi đi đến trạm xe lửa trên duyên hải New Jersey thuộc thành phố Hudson, ở đó sẽ có toa xe riêng của TNS Aldrich đứng chờ, gắn vào phía sau của một tàu lửa chạy về Nam.
Khi tôi đến toa xe đó những màn cửa được kéo xuống và những viền sáng mờ cho thấy hình dạng của những cửa sổ. Sau khi lên được toa xe riêng nầy chúng tôi bắt đầu nhận thức sự cấm kỵ dùng họ (last names). Chúng tôi gọi nhau bằng "Ben," "Paul," "Nelson," và "Abe." Davison và tôi thậm chí còn chọn những ngụy trang sâu hơn, bỏ luôn cả tên (first names) của chúng tôi. Với giả định chúng tôi luôn luôn đúng, Davison trở thành Wilburg và tôi trở thành Orville, tên của hai nhà tiên phong hàng không, anh em gia đình Wright.
Có thể những người phục vụ và nhân viên đoàn tàu đã biết danh tánh của một hay hai người trong chúng tôi, nhưng họ không biết tất cả, và chính vì tên của tất cả mọi người được in chung với nhau nên chuyến đi bí ẩn của chúng tôi mới trở nên đáng kể ở Washington, ở Wall Street, và thậm chí ở cả Luân Đôn. Chúng tôi hiểu tuyệt đối không được tiết lộ, nếu không thì tất cả thời gian và công sức của chúng tôi sẽ bị phung phí. Nếu công chúng biết rằng nhóm đặc biệt của chúng tôi đã tụ họp với nhau và thảo ra một dự luật ngân hàng thì dự luật đó sẽ không có cơ may được Quốc Hội thông qua.
Câu cuối cùng nói lên tất cả từ góc nhìn của một người trong cuộc –
đó là một âm mưu được thiết kế kỹ lưỡng. Lý ra công chúng Hoa Kỳ không bao giờ trao một độc quyền tiền tệ cho một nhóm nhỏ. Chung quy, Đạo Luật Chống Độc Quyền
Sherman Antitrust Act rõ ràng đã khẳng định độc quyền chống lại tự do cạnh tranh là phi pháp và một độc quyền tiền tệ thậm chí còn khó chấp nhận hơn.
Để công chúng khỏi hay biết gì, những chủ ngân hàng nầy lén lút đi đến một đảo xa xôi trong đêm tối, xử dụng những bí danh và ngụy trang!
Vanderlip tiếp tục mô tả cuộc họp bí mật và cho biết chính Vanderlip và Strong thực sự soạn thảo cả bản phúc trình được nói là của Aldrich lẫn dự luật được trình lên Thượng Viện. Điều đáng chú ý là chính Vanderlip quả quyết rằng những chủ ngân hàng hành động vì quyền lợi của toàn thể quốc gia đúng hơn là cho tư lợi.
Những gì mà nhón nầy đề nghị là – và thực sự làm trong năm 1913 – là thay thế vàng và bạc bằng một xưởng giấy do chính họ kiểm soát. Đa số độc giả khó lòng hiểu được tại sao âm mưu đó lại có thể được trình bày như là một hành động vị công ích.
Chúng tôi được đưa bằng tàu thủy từ đất liền đến Đảo Jekyll Island và được cách ly trong một tuần lễ hay 10 ngày, không liên lạc bằng điện thoại hay điện tín với bên ngoài. Chúng tôi đã biến khỏi thế giới để vào một hoang đảo. Có nhiều người phục vụ da màu nhưng họ không biết Ben, Paul, và Nelson là ai; thậm chí Vanderlip, Davison, hay Andrew cũng chẳng là cái gì đối với họ.
Ở đó chúng tôi làm việc trong một câu lạc bộ - Chúng tôi bí mật di chuyển xuống phía Nam cũng như trở lại phía Bắc. Mọi người đồng ý là TNS Aldrich sẽ đệ trình lên Thượng Viện dự luật mà chúng tôi đã soạn thảo. Dự luật đó đã được cả nước biết đến như là Kế hoạch Aldrich (Aldrich Plan). Aldrich và Andrew chia tay chúng tôi ở Washington; Warburg, Davison, Strong, và tôi quay trở về New York.
Quốc Hội sắp họp; nhưng vào một ngày thứ Bảy, chúng toi nhận được tin ở New York cho biết TNS Aldrich bị bệnh rất nặng nên không thể viết được một tài liệu thích hợp đi kèm với kế hoạch của ông. Ben Strong và tôi đi Washington để cùng soạn thảo bản phúc trình đó. Nếu công chúng hay biết những gì được làm lúc đó thì nỗ lực có thể đã bị tố cáo như là một âm mưu lừa đảo của Wall Street– nhưng chắc chắn không phải như thế. Aldrich không bao giờ là một người hành động chỉ như một tôi tớ cho những nhóm mệnh danh là "money-interests." Ông là một người có lương tâm, vị công ích. Ông ta nhờ đến bốn người trong số chúng tôi vốn có quan hệ với Wall Streetvì ông biết chúng tôi từ nhiều năm đã nghiên cứu những phương diện của vấn đề liên quan đến công vụ của ông.
[
<<< Top]
Woodrow Wilson: Lá Bài của Do Thái
Kế hoạch Aldrich do Vanderlip và Strong soạn thảo không được Quốc Hội thông qua. Nó bị chìm xuồng. Một thượng nghị sỹ bệnh hoạn về hưu và đám độc quyền tiền tệ (Money Trust) bị buộc phải xoay sang hướng khác để những kế hoạch của họ được Quốc Hội thông qua.
Cleveland Dodge, giám đốc của Ngân hàng
National City Bank, là bạn học cũ của Woodrow Wilson (1879 ở Princeton). Trong thập niên 1900, với sự trợ giúp của Cleveland, Wilson được chộn làm Hiệu Trưởng của Đại Học Princeton và Dodge để cho người ta biết rằng
Wall Street đã xem Wilson như là "chất liệu tổng thống (presidential material)."
Vào tháng 12/1906, một Woodrow Wilson được tâng bốc đã viết thư cho nhà báo George Harvey yêu cầu ông nầy cho biết danh tánh của những người thế lực đã xem ông như là "presidential material." Harvey trả lời, "Đó là những chủ ngân hàng có thế lực nhất, những viên chức điều hành của các công ty tiện ích và những nhà báo bảo thủ trong nước."
Với hình ảnh của ông trong mắt của công chúng như là một giáo sư quờ quạng, cú vọ, Wilson đã có một bài học nằm lòng: muốn yên thân phải nhập bọn. Vào tháng 3/1907, George Harvey giới thiệu Wilson với Thomas Fortune Ryan, thành viên của công ty đồng độc quyền và là một nhà tài chánh nổi tiếng. Sau cuộc gặp mặt, Wilson đã soạn một toát yếu cho định chế
Wall Street, trong đó ông cung ứng hậu thuẫn của giới hàm lâm đối với các tập đoàn độc quyền – bỗng nhiên hoàn toàn mâu thuẫn với những tuyên bố công khai của ông.
Với sự trợ giúp của những tay trùm chính trị ở New Jersey, âm mưu
Wall Streetnầy đã thúc đẩy để Woodrow Wilson trở thành Thống Đốc của New Jersey vào tháng 11/1910.
Vài tháng sau đó, Cleveland Dodge mở một tài khoản ngân hàng ở New York và một văn phòng ở số 42 đường Broadway để hậu thuẫn cho chiến dịch tranh cử tổng thống của Wilson. Tài khoản ngân hàng dành cho chiến dịch được mở ra với một ngân phiếu $1,000 của Cleveland Dodge. Sau đó Dodge đã cung ứng tiền bạc để gởi bằng bưu điện tuần báo
True American of Trenton, New Jersey đến 40,000 độc giả dài hạn khắp Hoa Kỳ, theo sau là một tài liệu gồm hai trang mỗi tuần nhằm cỗ vũ cho việc tranh cử tổng thống của Wilson.
Hai phần ba tài chánh tranh cử tổng thống của Wilson đến từ một nhóm chỉ gồm có bảy (07) cá nhân, toàn bộ thuộc
Wall Streetvà có dính líu với chính những tập đoàn độc quyền mà Wilson công khai tố cáo. Những khẩu hiệu tranh cử quảng cao ông như là một người chủ trương hoa bình và chống độc quyền. Đây chính là những nguồn tài trợ cho chiến dịch tranh cử của ông:
1. Cleveland H. Dodge $ 51,300
(Director: National City Bank, etc.);
2. Henry Morgenthau (financier) $ 20,000
3. Cyrus PL McCormick (Harvester Trust) $ 12,500
4. Abram I. Elkus (
Wall Streetlawyer) $ 12,500
5. Frederick C. Penfield $ 12,000 (Philadelphia real estate)
6. William F. McCombs $ 11,000
7. Charles R. Crane (Crane Co., Chicago) $ 10,000
[
<<< Top]
Do Thái thao túng Hành Pháp và Lập Pháp Mỹ
Khi được bổ nhiệm tổng thống, Wilson đã viết thư cho
"Dear Cleve (Dodge)," để tán dương,
"I am so happy I can hardly think!" (Tôi sung sướng không thể nghĩ nỗi.) Diễn văn đắc cử của ông được soạn trước trên chiếc du thuyền Corona của Dodge, ngay trong khi họ còn đang hoạch định chiến lược cho chiến dịch tranh cử sắp đến.
Tóm lại, Woodrow Wilson nằm trong tay của những tập đoàn tài phiệt Money Trust, đã nói dối với công chúng Hoa Kỳ về lập trường đích thực của ông về những tập đoàn độc quyền và Wall Street, và đã phản bội truyền thống Jefferson-Jackson của Đảng Dân Chủ.
Wilson đã đức cử tổng thống. Và phiếu bầu kiểm chưa xong thì
Wall Streetđã rộn ràng sắp xếp kế hoạch "currency reform" (cải cách tiền tệ). Vào đầu tháng 12/1912, Đại tá House đã nói chuyện với những thành viên cốt lõi của Quốc Hội để họ hậu thuẫn cho Wilson, và khi Paul Warburg điện thoại cho House ngày 12/12/1912, Đại tá nầy nói với ông rằng kế hoạch đã sẵn sàng. House nói thêm trong hồi ký của ông, "Tôi biết Tổng Thống đắc cử đã suy nghĩ thẳng thắn về vấn đề."
Vào tháng Ba, Frank Vanderlip nói chuyện với House, và hai tuần sau một nhóm chủ ngân hàng đã đến Tòa Bạch Ốc với dự luật "currency reform" đã in sẵn để Wilson trình cho Quốc Hội. House cho đó là thiếu không ngoan nếu khoa trương quyền thế của Tập đoàn Morgan với một dư luật cải tổ được in sẵn – cho nên Dự luật Federal Reserve Act được đưa trở lại
Wall Streetđể làm một bản sao đánh máy. Thế là việc còn lại chỉ là chờ Quốc Hội thông qua Dự luật Federal Reserve Act.