Phỏng theo Antony C. Sutton: "The Federal Reserve Conspiracy"
(Âm mưu của Quỹ Dự Trữ Liên Bang)
Nhà nước trợ cấp hiện đại như chúng ta thấy ở Hoa Kỳ có một tương đồng đáng kể với Bản Tuyên Ngôn Cộng Sản được giả định là do Karl Marx đã soạn vào năm 1848. Mười điểm của bản tuyên ngôn nầy – một chương trình có ý đồ lật đổ giai cấp tiểu tư sản trung lưu (chứ không phải đám đại tư bản) – đã được các chính phủ Dân chủ và Cộng hòa tiếp theo nhau thực hiện kể từ khi Woodrow Wilson bị thao túng bởi một định chế tự bảo lưu của Do Thái.
Kẻ thù lớn nhất của Marx là giai cấp trung lưu, tiểu tư sản. Marx muốn tịch biên tài sản của giai cấp trung lưu qua một cuộc cách mạng dưới sự lãnh đạo của một giai cấp mệnh danh là giai cấp công nhân, hay giai cấp vô sản. Không may cho Marx, giai cấp công nhân chẳng thích thú gì cách mạng cộng sản, như chúng ta đã thấy trong những cuộc Cánh mạng của thập niên 1980. Trên thực tế, cách mạng cộng sản được lãnh đạo bởi một vài tay cộng sản. Làm sao một cuộc cách mạng có thể tiến hành và duy trì quyền lực chỉ nhờ vào một nhóm nhỏ? Cộng sản luôn luôn có sự giúp đỡ từ một giai cấp mệnh danh là giai cấp lãnh đạo (ruling class) – tức bọn tư bản và chủ ngân hàng (sử sách thường gọi đây là Quốc Tế Cộng Sản). Sự giúp đỡ và hỗ trợ nầy rất nhất quán từ lúc nó tài trợ cho Bản Tuyên Ngôn của Marx vào năm 1848 đến cuối thế kỷ 20 khi chính quyền Mỹ được David Rockefeller chế ngự giúp đỡ cách mạng cộng sản và các nhà cách mạng cộng sản ở Trung Mỹ, Angola và Mozambique.
Chúng ta thử bắt đầu với Bản Tuyên Ngôn 1848. Marx muốn tịch biên tài sản của giai cấp trung lưu. Trong bản tuyên ngôn, Marx đã xác định mục tiêu như sau:
Đương nhiên, điều nầy chỉ có thể thực hiện bằng cách toàn quyền can thiệp vào những phương pháp sản xuất tiểu tư sản; nghĩa là bằng những biện pháp có vẻ không thỏa đáng và khó đứng vững về mặt kinh tế nhưng có những hệ quả sâu rộng và cần thiết như là những phương tiện để cách mạng hóa toàn bộ hệ thống sản xuất.
Để thi hành âm mưu tịch biên độc đoán nầy đối với tài sản của giai cấp trung lưu, Marx đề ra một chương trình 10 điểm như sau:
Những biện pháp nầy đương nhiên sẽ khác từ quốc gia nầy sang quốc gia khác. Trong những quốc gia tân tiến nhất những biện pháp đó, nói chung, sẽ mang những hình thức sau đây:
1. Quốc doanh mọi sở hữu đất đai, và xử dụng tiền mướn đất để trang trải chi phí nhà nước.
2. Thuế lợi tức tiệm tiến gắt gao.
3. Bãi bỏ quyền thừa kế.
4. Tịch biên tài sản của tất cả những người xuất cư và chống đối.
5. Tập trung tín dụng vào tay nhà nước thông qua một ngân hàng quốc gia với vốn nhà nước và bằng một độc quyền tuyệt đối.
6. Tập trung mọi phương tiện giao thông trong tay nhà nước.
7. Gia tăng những nhà máy quốc doanh và những phương tiện sản xuất quốc doanh, khai khẩn đất hoang, và cải tiến đất canh tác theo một kế hoạch chung.
8. Cưỡng bách lao động đồng bộ đối với mọi người; tổ chức những đội quân kỹ nghệ, đặc biệt trong nông nghiệp.
9. Nông nghiệp và kỹ nghệ thành thị phải hoạt động sát cánh bên nhau, để từng bước giảm thiểu sự ngăn cách giữa thôn quê và thanh thị.
10. Giáo dục công lập miễn phí cho mọi trẻ em. Bãi bỏ lao động trẻ con trong hình thức hiện nay. Giáo dục và sản xuất vật chất phải được kết hợp với nhau.
Sau nầy chúng ta sẽ thấy mười điểm của Marx để triệt tiêu giai cấp trung lưu đã hầu như hoàn tất ở Hoa Kỳ. Tu Chánh án 16 (thuế lợi tức), chẳng hạn, là một khái niệm chính trị lỗi thời đi lùi 4,000 năm lịch sử trở lại thời đại Pharaohs ở Ai Cập.
Người Pharaohs và những cố vấn đầu sỏ của họ quan niệm rằng doanh nhân, thương gia, và công nhân nào của Ai Cập làm ra của cải cho nền văn minh đó, cho gì đi nữa cũng không có khả năng quản lý của cải đó. Những tay đầu sỏ nầy và Pharaoh cho rằng,
"Hãy nhìn kỹ, chúng ta sẽ bắt buộc bọn dân đen các người làm những gì mà chúng ta biết các người nên làm. Bởi vì, chung quy, các người đều bất lực nên chúng ta đứng ra ở đây để trông nom tất cả các người và chúng ta có thể quyết định cái gì là tốt nhất cho tất cả các người - tốt hơn nhiều so với trường hợp mỗi cá nhân các người có thể tự quyết định cho mình. Chúng ta sẽ bắt buộc các người làm những gì mà chúng ta biết là các người nên làm, vì chúng ta biết các người sẽ không làm điều đó nếu để tự ý các người. Hơn nữa, chúng ta sẽ bắt buộc các người phải có một chương trình dự trữ lương thực chính phủ. Chúng ta sẽ dự trữ lương thực trong các kho lương thực vì chúng ta chúng biết là các người bất lực – các người không thể có khả năng tự mình lưu trữ lương thực."
"Hơn nữa, chúng ta biết các người không thể chăm lo sức khỏe của các người nên chúng ta sẽ bắt cuộc các người phải có một chương trình y tế chính phủ. Chúng ta biết y tế là quan trọng và chúng ta biết các người không có trách nhiệm và khả năng để tự chăm sóc. Chúng ta sẽ bắt buộc các người phải có chương trình đó cho chính các người và vì quyền lợi tốt nhất của các người."
Phương pháp được xử dụng để hoàn thành những mục tiêu nầy là giữ lại một phần năm (1/5) sản lượng của Ai Cập. Nếu bạn đi ngược lại và đọc Cựu Ước thì sẽ thấy,
" Pharaoh đã quyết định chiếm lĩnh một phần năm sản lượng của Ai Cập và lưu trữ nó trong những kho lương thực vì lợi ích của mọi người."
Trong thời hiện đại, ngoại trừ Karl Marx và Bản Tuyên Ngôn Cộng Sản, không một ai cỗ xúy triết lý của Pharaoh. Bản tuyên ngôn đã trở thành tài liệu kinh tế đáng kể nhất của thế kỷ 20. Ý nghĩa của nó nằm trong
sự kiện bất hạnh là: Bản tuyên Ngôn là ánh sáng dẫn đường về kinh tế cho giới lãnh đạo của Hoa Kỳ ngày nay, cho giới hành pháp của chính phủ của Hoa Kỳ và, trong đa số các trường hợp, cho giới lãnh đạo của cả hai đảng của Hoa Kỳ đang nỗ lực hậu thuẫn và thực thi những biện pháp của bản tuyên ngôn.
Trên cơ bản, Bản Tuyên Ngôn muốn nói rằng, khi bạn đã thực thi 10 chương trình nầy trong bất kỳ một hệ thống quản lý tự do nào, lúc đó "chủ nghĩa tư bản" sẽ bị tiêu diệt và một nhà nước cộng sản sẽ được thiết lập để thay cho nó. Đây là những gì Marx viết:
Nói một cách cụ thể, quyền chính là xử dụng một cách có tổ chức sức mạnh của giai cấp nầy để khống chế giai cấp kia. Trong tiến trình đấu tranh chống giai cấp tư sản, khi những người vô sản đương nhiên tự củng cố thành một gia cấp, một giai cấp cai trị nhờ vào một cuộc cách mạng, thì nó sẽ toàn quyền quét sạch hệ thống sản xuất cũ.
Mục 2 trong Bản Tuyên Ngôn của Marx đề cập đến một "sắc thuế lợi tức tiệm tiến nặng nề (heavy progressive, of graduating income tax)." Điều nầy đã trở thành Tu Chánh Án 16 của Hiến Pháp Hoa Kỳ, trở thành đạo luật đất đai ở Hoa Kỳ kể từ năm 1913. Về sau, vào năm nầy, chúng ta nhìn thấy đoạn văn đó trong Đạo Luật
Federal Reserve Act. Điểm lý thú là tư tưởng của chương trình đó xuất phát từ chương trình của Karl Marx trong Bản Tuyên Ngôn Cộng Sản, Mục #5, và có lẽ là mục quan trọng nhất của bản tuyên ngôn nầy. Đây là nội dung của Mục #5:
Centralization of Credit in the hands of the state by means of a National Bank with state capital and exclusive monopoly.
(Tập trung tín dụng vào tay nhà nước thông qua một ngân hàng quốc gia với vốn nhà nước và bằng một độc quyền tuyệt đối.)
Nói cách khác, Marx đề nghị một kế sách giống hệt Ngân Hàng
First Bank of the United States và Đạo Luật
Federal Reserve Act với sự thành lập của một chi hệ ngân hàng dự trữ trung ương (fractional reserve central banking system) theo mô hình của những ngân hàng trung ương Âu Châu trước kia.
Marx là một kẻ xuất chúng. Ông ta chẳng phải kẻ khùng. Marx đã nhận thức được rằng, nếu có thể trao cho một thiểu số khả năng kiểm soát việc cung ứng tiền tệ và tín dụng của một quốc gia thì ông có thể làm cho nền kinh tế của quốc gia đó phát triển hay sụp đổ theo ý muốn. Với kiến thức về kinh tế và những chính sách tiền tệ, hàng tỉ dollars có thể được chuyển từ
người nầy sang nhóm người khác, từ giai cấp trung lưu đau khổ sang giai cấp thống trị. Điều nầy đòi hỏi tuyên truyền; và vào giữa thế kỷ 19, loại sách mỏng (pamphlet) là một phương tiện tuyên truyền hữu hiệu.
Một yếu tố đáng chú ý của Bản Tuyên Ngôn ngắn gọn đó lại bị giới hàn lâm hầu như đồng loạt làm ngơ: Bản Tuyên Ngôn không hề bênh vực giai cấp công nhân và nó đương nhiên không hề bênh vực giai cấp trung lưu vốn là mục tiêu để loại bỏ.
Bản tuyên ngôn là một bản vẽ cho quyền kiểm soát của đám đầu sỏ. Bản tuyên ngôn chủ trương cướp quyền hành chính trị và kinh tế về tay đám đầu sỏ. Và nếu nhìn vào nguồn gốc hậu thuẫn cho Marx, người ta sẽ thấy rõ những phúc lợi cho đám đầu sỏ rất hiển nhiên ngay cả trong thập niên 1840.
Marx đương nhiên được thuê mướn để thảo ra Bản Tuyên Ngôn, như chúng ta sẽ thấy sau đây. Hơn nữa, Bản Tuyên Ngôn được đạo văn từ một tay xã hội người Pháp ít ai biết đến mang tên Victor Considerant, và cuốn sách của ông xuất bản năm 1843 mang tựa đề
Principes du Socialisme: Manifeste de la Democratie au Dix Neuvieme Siècle (Những nguyên tắc của Chủ nghĩa Xa hội: Tuyên Ngôn Dân chủ thế kỷ 19). Tục bản lần 2 của sách nầy được xuất bản ở Paris năm 1847, một năm trước khi có Bản Tuyên Ngôn của Marx, và trong lúc Marx và Engels đang sống ở Pháp.
Tội đạo văn được phát hiện bởi một nhà văn ít tên tuổi hơn, W. Tcherkesoff, và được in ra với những chi tiết chính xác trong cuốn
Pages of Socialist History (Cooper, New York, 1902). Tội đạo văn của Marx được tác giả giải thích nguyên văn như sau:
"I felt myself stupefied, indignant, even humiliated, when, about a year ago, I had occasion to read the work of Victor Considerant, "Principles of Socialism: Manifesto of the Democracy of the Nineteenth Century (...)"
(Tôi cảm thấy sững sốt, căm phẫn, và thậm chí nhục nhã khi, khoảng một năm trước đây, tôi có dịp đọc tác phẩm của Victor Considerant, Principles of Socialism: Manifesto of the Democracy of the Nineteenth Century. Được viết vào năm 1843, tái bản lần 2 được phát hành năm 1847. Cảm thức của tôi có lý do. Trong một cuốn sách mỏng dài 143 trang, Victor Considerant trình bày một cách rõ ràng tất cả những nền tảng của chủ nghĩa Marxist, của chủ nghĩa Xã Hội "khoa học" mà các thành viên của Đảng Đại Nghị Anh thời Nội Chiến muốn áp đặt trên toàn thế giới. Nói một cách chính xác, phần lý thuyết - trong đó Considerant trả lời những câu hỏi về nguyên tắc – không dài quá 50 trang. Phần còn lại được dành cho những cáo buộc nổi tiếng của chính phủ Louis Philippe chống lại tờ báo của nhóm Fourier - tờ La Democratic Pacifique - và đã bị bồi thẩm đoàn ở Seine bác bỏ. Nhưng trong 59 trang ngắn ngủi đó, tác giả của bài viết trên tờ báo nổi tiếng nói trên – như một bậc thầy đích thực – đã cho chúng ta nhiều khái niệm tổng quát sâu xa, minh bạch, và xuất sắc mà ngay cả một phần cực nhỏ của những tư tưởng của ông cũng chứa đựng được toan bộ tất cả những định luật và lý thuyết Marxist – kể cả điều khoản nổi tiếng về tập trung tư bản cũng như toàn bộ Bản Tuyên Ngôn của Đảng Cộng Sản. Như thế, toàn bộ phần lý thuyết của bản tuyên ngôn nầy của Marx đơn thuần là vay mượn – các chương 1 và 2 như chính Engels đã cho là đúng trên tổng thể, bấy giờ và mãi mãi về sau. 'Bản tuyên ngôn' nầy, Thánh kinh nầy của chủ nghĩa dân chủ cách mạng, là một sửa đổi hành văn rất tầm thường của nhiều đoạn văn trong 'Bản tuyên Ngôn' của V. Considerant. Không những Marx và Engels đã tìm thấy những nội dung cho 'Bản Tuyên Ngôn' của họ trong 'Bản Tuyên Ngôn' của V. Considerant, mà những kẻ đạo văn còn giữ nguyên hình thức và tựa đề của các chương.
Đoạn 2, chương 2, trong tài liệu gốc của V. Considerant mang tựa đề: 'The present Situation and '89; the Bourgeoisie and the Proletarians.' Tựa đề của chương 1 trong bản văn của Marx và Engels: 'The Bourgeois and the Proletarians.'
V. Considerant xem xét những đảng xã hội và cách mạng khác nhau dưới cái tên "Democracy" và những đoạn văn của ông mang những tựa đề như:
Stagnant Democracy; Retrograde Democracy;
The Socialist Party in the Retrograde Democracy;
Những tựa đề của Marx và Engels:
Reactionary Socialism
Conservative and Bourgeois Socialism
Critical Utopian Socialism and Communism
Ai cũng có thể nghĩ những tựa để nầy thuộc về cùng một tác phẩm. Khi so sánh những nội dung chúng ta sẽ thấy rằng hai bản tuyên ngôn thực ra là một.
Từng dòng một, Tcherkesoff chứng minh Marx là một tên ăn trộm tầm thường. Marx vĩ đại, Marx kính yêu chỉ được chấm điểm bằng một học sinh lớp ba!
Có thể không ai chối cãi ảnh hưởng lớn lao của Karl Marx và Frederick Engels trên lịch sử thế giới. Nhưng, ngược lại, người ta luôn luôn làm ngơ trước bản chất sao chép của những tư tưởng và lập luận Marxist.
Còn đối vơi người cộng tác của Marx – Frederick Engels - thì sao? Tính luộm thuộm trong công trình của Engels được W. O. Henderson và W. H. Chaloner ghi chép trong phần nhập môn của cuốn Condition of the Working Class in England.
Trước đó vào năm 1848, Bruno Hildebrand đã biên soạn một thiên phê bình chi tiết về sách của Engels và đặc biệt lối diễn dịch xuyên tạc của ông về những báo cáo của chính phủ Anh. Engels muốn chứng minh một ca nào đó và đã xuyên tạc những sự kiện để dựng lên ca đó. Henderson và Chaloner cho thấy rõ hơn, "Trí tưởng tượng sinh động của Engels đôi khi được xử dụng thay cho sự kiện." Ví dụ, trang 118 trong sách của Henderson cho thấy:
Theo bằng chứng trình trước Nghị Viện, cơ quan điều tra tử thi của Nottingham cho biết một tay buôn ma túy thú nhận đã dùng 13 cwt mật (treacle) trong một năm để chế tạo chất Godfrey's Cordial. Nhưng trong phiên bản 1887 của Engels, sự việc lại được sửa lại: "xử dụng 13 hundredweight chất laudanum trong một năm đề chế chất Godfrey's Cordial."
Laudanum đương nhiên là loại á phiện lõng và khác hẳn với treacle. Hàm ngụ cho rằng trẻ con của giai cấp công nhân bị thuốc ma túy.
Karl Marx lấy tiền đâu ra? Ông ta sống bằng cách nào? Theo điều tra chúng ta tìm thấy rằng những tài khoản chủ yếu đến từ bốn nguồn, và mỗi nguồn nầy có thể liên kết với đám đầu sỏ ở Đức và Hoa Kỳ.
Nguồn tài chánh để in Bản Tuyên Ngôn không đâu khác hơn là Jean Laffite, mệnh danh là tên hải tặc Louisiana; ngoài những nghề nghiệp khác về sau, tên nầy, là một gián điệp cho Tay Ban Nha và một tên giao liên cho một nhóm chủ ngân hàng ở Mỹ. Bằng chứng về đường dây nầy trong lịch sử hiện đại đã bị các sử gia hiện đại làm ngơ mặc dù những tài liệu đã được Thư Viện Quốc Hội chứng thực và có thể truy cập từ khoảng 30 năm nay.
Điều khác thường là tài liệu hàn lâm đầu tiên phúc trình nguồn tài chánh nầy cho Marx lại được viết ở Pháp chứ không phải ở Anh! Đó là một cuốn sách Pháp của George Blond nhan đề là
Histoire de la Filibuste (Lịch sử của tên cướp), có chứa câu chuyện đáng chú ý về Marx trong tư cách là một người bạn của tên cướp Jean Laffite "đã tài trợ để in Bản Tuyên Ngôn Đảng Cộng Sản." Blond lấy thông tin đó từ đâu? Nguồn gốc nằm trong hai cuốn sách được Stanley Clisby Arthur bí mật in ra ở New Orleans, tựa đề
Jean Laffite, the Gentleman Rover và The Journal of Jean Laffite. Những sách nầy chứa đựng những tài liệu gốc giữa Marx và Laffite và liên quan đến phương pháp được xử dụng để tài trợ cho Bản Tuyên Ngôn.
Đương nhiên, ngày nay, nếu tra cuốn từ điển bách khoa
Encyclopedia Britannica, thì bạn sẽ thấy rằng Laffite chết năm 1823 và do đó không thể tài trợ cho Marx năm 1847. Tiếc thay, cũng như nhiều điểm khác,
Britannica viết sai. Laffite đi vào bí mật khoảng năm 1820 và sống sôi nỗi nhiều năm như là một giao liên cho các chủ ngân hàng và doanh gia Mỹ.
Hoạt động giao liên và bí mật của Laffite cho các chủ ngân hàng Mỹ được ghi nhận trong cuốn
The Journal như sau:
Chúng tôi xử dụng bốn người là thư ký để do thám và báo cáo mọi cuộc đàm thoại liên quan và thực hiện những báo cáo bằng miệng về những gì đang xảy ra. Chúng tôi tiến hành những sứ mạng bí mật rất tốt. Chúng tôi chỉ có hai chiếc tàu hoạt động theo hợp đồng tư nhân với các ngân hàng ở Philadelphia. Chúng tôi đã quyết định – và tuyên thệ - không bao giờ lai vãn những nơi công cộng hay đi hai lần trên cùng một tuyến đường, hay quay trở lại Louisiana, Texas, hay Cuba hay bất ký quốc gia nào nói tiếng Tây Ban Nha.
Cùng cuốn nhật ký nơi có ghi ngày 24/4/1848 ghi lại:
Những cuộc phỏng vấn của tôi ngắn gọn, nhưng trực tiếp. Tô đã sống tại nhà Mr. Louis Bertillon ở Paris và đôi khi ở khách sạn. Tôi đã gặp Mr. Michel Chevreul, Mr. Louis Braille, Mr. Augustin Thierry, Mr. Alexis de Tocqueville, Mr. Karl Marx, Mr. Frederic Engels, Mr. Daguerre và nhiều người khác.
Kế tiếp Laffite đi đến câu tuyên bố làm sáng mắt mọi người:
Không một ai biết những sự kiện thực sự về sứ mạng của tôi ở Âu Châu. Tôi đã mở một trương mục trong một ngân hàng ở Paris, một trương mục escrow để tài trợ hai thanh niên, Mr. Karl Marx và Mr. Engels, để giúp tiến hành cuộc cách mạng của công nhân toàn thế giới. Họ đang ra sức làm việc đó.
Như thể ở đây chúng ta đã rõ. Jean Laffite là nhân viên của những ngân hàng Hoa Kỳ (nguồn tài trợ thứ nhì và là nguồi thứ nhất đến từ Hoa Kỳ) và được dàn xếp để tài trợ cho Bản Tuyên Ngôn. Trong cuốn
The Journal, độc giả sẽ tìm thấy những tên tuổi lừng danh khác, như Dupont, Peabody, Lincoln và nhiều hơn nữa.
Trong khi Laffite ở Brussels, y viết rất dài cho người bạn nghệ sỹ của y là De Franca ở St. Louis, Missouri, về chuyện tài trợ cho Marx. Đây là bản dịch của lá thư đề ngày 29/9/1847:
Tôi đang rời Brussels đi Paris, trong ba hoặc bốn tuần nữa tôi sẽ đến Amsterdam, sau đó sẽ đi Hoa Kỳ. Tôi đã nói chuyện nhiều với Mr. Marx và Mr. Engels, nhưng từ chối tham gia vào những hội nghị với những người bàn thảo để soạn ra bản tuyên ngôn vì tôi không muốn bị những người khác nhận diện.
Mr. Engels sẽ đi với tôi đến Paris để tôi có thể chuẩn bị trước rất xa một kế hoạch tài trợ Mr. Marx và ông ta, để xúc tiến những bản thảo của họ, và in ra cuốn "Capital and Labor." Từ đầu tôi thấy có vẻ như hai người trẻ nầy có tài và có khả năng, tôi tin chắc như thế, với trí thông minh cao nhất và họ xứng đáng được tài trợ dựa vào nghiên cứu thống kê trong việc khám phá các vấn đề như La Catégory du Capital, Value, Price, và Profit.
Họ đã đi vào một thời đại xa xưa để không ngừng thám hiểm con người bởi con người. Từ Nông Nô, Nô lệ Phong kiến và Nô lệ ăn lương, họ khám phá ra rằng bóc lột là nền tảng của mọi tệ nạn. Họ đã mất nhiều thời gian để chuẩn bị những bản tuyên ngôn cho các công nhân trên thế giới. Đã có một cuộc bàn thảo qui mô giữa hai thanh niên và những người khác đến từ Berlin, Amsterdam, Paris, và Cộng Hòa Thụy Sỹ.
Tôi hoan hỉ đối với những bản tuyên ngôn và những viễn ảnh khác trong tương lai, khi tôi nhiệt tình hỗ trợ hai thanh niên. Tôi hy vọng và câu nguyện sao cho những dự án có thể được gắn liền với một chủ thuyết mạnh để làm rung chuyển những nền tảng của những triều đại cao nhất và làm cho chúng bị nuốt bởi những đám quần chúng bên dưới.
Mr. Marx khuyến cáo tôi đừng trình bày những bản tuyên ngôn với cả nước Mỹ, vì có những bản tuyên ngôn khác cùng loại cho New York. Nhưng tôi hy vọng rằng Jean hay Harry sẽ trình bày những tuyên ngôn cho Mr. Joshua Speed và ông này lại có thể trình bày chúng cho Mr. Lincoln. Tôi biết không có cái gì khác có thể gây khó hiểu vì cơ may đều giống nhau. Nếu những bản tuyên ngôn được đón nhận ở Washington thì đó sẽ là một hứa hẹn thiêng liêng cho thấy hướng tôi đi phù hợp với chính sách hiện đang được theo đuổi trong Cộng Hòa Texas.
Mr. Marx chấp nhận một số trong những văn bản của tôi về các công xã mà tôi bị buộc phải bỏ trước kia, khi cân nhắc kỹ lưỡng những luật lệ không được đặt trên một nền tảng vững chắc nên được mệnh danh là không tưởng thuần túy và giản đơn, không có đầu đuôi, không có một cơ sở nào rõ ràng. Tôi đồng ý với hai thanh niên lúc nầy, liên quan đến những mơ ước không tưởng của tôi trong quá khứ. Phải hy sinh để bảo tồn bản thảo vĩ đại đã được soạn ra và bảo tồn sự hiện hữu của nó nhằm tồn tồn tại vĩnh viễn với hào quang của các tinh tú, chứ không phải vì những đám cầm quyền để lạm dụng và bóc lột.
Nguồn tài trợ thứ ba (và là thứ nhì từ Hoa Kỳ) dành cho Karl Marx đến từ Charles Anderson Dana, chủ nhiệm của tờ
New York Tribune do Horace Greeley làm chủ. Cả Dana và Greeley đều liên kết chặt chẽ với Clinton Roosevelt và với Bản Tuyên Ngôn Roosevelt (Roosevelt Manifesto) của ông về chính phủ độc tài. Dana đã thuê Marx viết cho tờ New York Tribune. Điều nầy Marx đã làm với hơn 500 bài viết trải dài trong hơn 10 năm từ 1851 đến 1861.
Cuối cùng, nguồn tài trợ ở Đức (thứ tư) dành cho Marx chủ yếu đến từ đám tài phiệt Đức. Karl Marx kết hôn với Jenny von Westphalen. Nam tước Ferdinand von Westphalen, anh trai của Jenny, là Bộ trưởng Nội vụ Đức (kiểm soát cảnh sát) trong khi Marx đang bị "điều tra" bởi chính hệ cảnh sát nầy của Đức. Nói cách khác, người anh vợ của Marx phụ trách điều tra những hoạt động phá hoại. Trong nhiều năm gia đình von Westphalen đã hỗ trợ đắc lực Marx. Trong suốt 40 năm, Demuth, người giúp việc của Marx, được Caroline von Westphalen, vợ của nam tước, đích danh lựa chọn cho công việc nầy. Hai trong số những tiểu luận của Karl Marx thực sự được viết trong khu bất động sản của von Westphalen ở Kreuznach, và tiền bạc liên quan đến khu bất động sản nầy được giao hết cho Marx.
Tóm lại, giữa những chủ ngân hàng Mỹ và giai cấp quý tộc Đức, Marx được tài trợ dồi dào cho Bản Tuyên Ngôn và những tác phẩm về sau. Tại sao đám tài phiệt tài trợ cho Marx? Đơn thuần là vì toàn bộ mưu đồ triết học Marxist chỉ nhằm tiêu diệt giai cấp trung lưu và đưa đám tài phiệt lên làm bá chủ. Chủ nghĩa Marxist là một then máy để củng cố uy quyền của đám tài phiệt. Chủ nghĩa đó không có chút gì liên quan đến việc xóa bỏ nỗi đau khổ của người nghèo hay thăng tiến nhân loại: đó là một then máy chính trị tài phiệt, thuần túy và đơn giản. Âm mưu thao túng toàn thế giới của tập đoàn Do Thái quốc tế từ nhiều thế kỷ biểu hiện ý đồ nham hiểm của một lũ trời đày, có của nhưng không có nhà, lang thang gây rối hầu triệt hạ mọi quốc gia có chủ quyền và truyền thống chính trị, văn hóa, và đạo dức để cố quên đi mặc cảm tội lỗi của những kẻ vô gia cư hung hiểm nhưng lại thích núp bóng dưới những chủ nghĩa đầy tham vọng và bóng bẫy – nhất là chủ nghĩa cộng sản - để lừa bịp và hảm hại nhân loại.
"Chúng ta không hy vọng nhân dân Hoa Kỳ sẽ nhảy vọt từ chủ nghĩa Tư Bản sang chủ nghĩa Cộng Sản, nhưng chúng ta có thể giúp giới lãnh đạo dân cử của họ bằng cách cho họ những liều nhỏ của chủ nghĩa Xã Hội cho đến một ngày kia họ tỉnh giấc và thấy mình đang sống trong chủ nghĩa Cộng Sản."
- Nikita Kruschev
Nếu quý vị không có điều kiên đọc thì cũng nên mua để cho con cháu thuộc thế hệ tỵ nạn thứ nhì, thứ ba đọc để, may ra, các cháu có CÁI NHÌN TƯƠNG ĐỐI TRUNG THỰC về nước Mỹ và có được một trực giác tương đối thực tế về số phận Việt Nam; và biết đâu con cháu của quý vị có thể tự mình thoát ra khỏi chiếc hộp nhồi sọ ngu dân mà Do Thái đã áp đặt cả trăm năm nay bàng truyền thông bịp bợm, giáo dục nhồi sọ, văn hóa đồi trụy, phim ảnh khiêu dâm va phá hoại, sử sách một chiều chỉ để phục vụ chủ nghĩa Do Thái.
Tài liệu liên quan:
* Quỹ Dự Trữ LB trong tay Do Thái
* Con Bạch Tuộc Do Thái