Phỏng theo M. S. King trong
Killing America: A Hundred
Year Murder: Forty Historical Wounds
"History is indeed little more than the register
of the crimes, follies and misfortunes of mankind." Edward Gibbon, English
historian (1737-1794).
Lịch sử chẳng qua là sổ bộ
của những tội ác, điên rồ, và bất hạnh
của nhân loại.
Bill
O'Reilly, Giám đốc chương trình của
Fox News
(một trong những kênh truyền hình Do Thái) nổi
tiếng về những tác phẩm liên quan đến
những khuôn mặt đã bị giết trong những
trường hợp bí ẩn. Trong những vụ ám sát
đó có "
Killing Lincoln," "Killing Kennedy,"
"Killing Patton," và
"Killing Jesus."
Nhưng có một vụ ám sát mà O'Reilly không hề
động đến - hay đúng hơn, không
được phép động đến: đó là vụ
ám sát nước Mỹ (killing of America). Xin nhớ kỹ:
nước Mỹ mà chúng ta từng biết thực sự
đã bị sát hại.
Hiện
nay, hầu hết những người Mỹ, bất
luận theo chính kiến nào, đều nhận thức
được rằng có một cái gì không ổn ở Hoa
Kỳ (HK). Bạn có thể không đủ khả năng
vạch rõ nó ra, nhưng bạn có thể cảm thấy
được nó theo bản năng.
Tại
sao bạn lại không thể cảm thấy
được điều đó? Ngay từ đầu,
cả hai thế hệ trẻ và già của Hoa Kỳ
hiện nay đều tin rằng những thế hệ
tương lai sẽ không còn phồn thịnh như
thế hệ cha ông của họ. Và đó chỉ là
nỗi bi quan kinh tế. Trên bình diện xã hội và văn
hóa, có bao nhiêu người trong chúng ta có thể thực
sự tự hào về tình trạng thoái hóa của xã
hội Mỹ?
Tại
sao chúng ta đã đi đến thảm trạng nầy
của nợ nần truyền kiếp, lạm pháp
truyền kiếp, thuế chồng chất, thất
nghiệp cao mãn tính, gia đình phân hóa, lệ thuộc quá sâu
vào nhà nước, chiến tranh triền miên, thoái hóa
đạo đức mỗi ngày một trầm trọng
hơn, suy nhược tâm lý hàng loạt, và xuống
cấp văn hóa?
Ai
đã gây ra tình trạng đó? Tại sao họ lại làm
chuyện đó? Vụ "ám sát" đã được
che đậy với nhân dân Hoa Kỳ như thế nào?
Hiệp
chủng quốc Hoa Kỳ trước khi bị Do Thái cho
mặc váy đỏ
Đó
là bình minh của thế kỷ 20. Chỉ trong thời gian
một thế kỷ, Hiệp Chủng Quốc HK đã phát
triển từ một nhóm gồm những tiểu bang
hậu thực dân thưa thớt dân cư thành một
quốc gia giàu có nhất, hùng cường nhất,
đạo hạnh nhất hạnh nhất và hạnh phúc
nhất trên trái đất. Trong thời gian nầy, Hoa
Kỳ đã vượt qua được một cuộc
Nội Chiến tàn phá và giai đoạn tái thiết
Miền Nam đầy gian khổ sau chiến tranh.
Từ
bờ biển rạng ngời nầy sang bờ biển
rạng ngời kia, những thành phố kỹ nghệ HK,
những hải cảng nhộn nhịp, những nông
trại trù phú, và những đại học tầm vóc
thế giới chính là nỗi thèm muốn của thế
giới hiện đại. Dân số HK năng động
đi lên và có trình độ văn hóa cao. Giai cấp trung
lưu phát đạt nhờ vào những làn sóng nhập
cư ồ ạt từ Âu Châu đi tìm cơ hội.
Mặc dù chỉ mới thoát khỏi tình trạng nô lệ
một thế hệ và hãy còn khập khểnh, dân số Da
Đen HK cũng tiếp tục đạt được
những tiến bộ vật chất và văn hóa không
thể chối cãi.
Trong
vùng đất cơ hội đang phát triển nhanh chóng
nầy, không có
Federal Income Taxes,
State Income Taxes, Sales
Taxes, Social Security Taxes, Capital Gains Taxes, IRS, Department of Homeland
Security, Department of Education, welfare schemes, Central Bank, rất
ít nợ
, và có một đồng tiền lành mạnh được
bảo chứng bằng vàng
.
Không
một giới hạn nào cho một dân tộc tự do
trong việc thụ hưởng những thành quả
của một thị trường tự do, một
đồng tiền lương thiện, và một chính
phủ được triệt để hạn chế
về kích thước và quyền hạn. Trong không khí
của tự do, phát minh và sáng tạo rộ nở.
Bảng liệt kê những nhà phát minh HK trong môi
trường nầy quả thực đáng kinh ngạc:
Robert Fulton (tàu hơi nước), Eli Whitney (máy tỉa
hạt bông), Thomas Edison (điện), Serbian-American Nicola Tesla
(điện thương mại), Cyrus McCormick (Máy gặt),
Alexander Graham Bell (điện thoại), The Wright Brothers (phi
cơ), v.v..
Trên
bình diện văn hóa, những nghệ sỹ và văn nhân
Mỹ nổi tiếng rộng khắp, gây ấn
tượng mạnh ngay cả đối với những
người Âu Châu có văn hóa cao hơn. Những tên
tuổi Mark Twain, Herman Melville, và Edgar Allen Poe đứng
ngang hàng với những nhà văn thượng thặng
của Âu Châu.
Về
ngoại thương và bang giao quốc tế, HK là một
dân tộc yêu chuộng hòa bình không muốn quốc gia non
trẻ của họ dính líu vào những âm mưu và tranh
chấp của Âu Châu. Đưa quân ra nước ngoài
để đánh đổ những "hung thần
ngoại quốc" là một khái niệm ít ai có thể
nghĩ đến.
Sự
phồn thịnh của HK mang lại cho phần lớn dân
tộc của họ tình trạng vương giả trong
thời gian tiêu khiển. Từ thời gian nhàn rỗi
đó đã mọc lên những liên đoàn thể thao
như
Baseball's National League (1876), tiếp theo là
American
League (1901). Thể thao học đường đã
rầm rộ trở thành phổ thông, với những
đội bóng chuyên nghiệp đầu tiên ra đời
trong những năm đầu của tân thế kỷ.
Hàng triệu thanh niên rèn luyện thân thể và tinh thần
cua họ qua thi đấu trong mọi thể loại.
Phụ
nữ HK hướng về gia đình, được
đánh giá qua cử chỉ dịu dàng của họ, và
được kính trọng nhờ vào đức hạnh
của họ. Nếu một thanh độc thân Mỹ
muốn làm quen với một thiếu nữ, tốt
nhất cậu ta phải trưởng thành, có việc làm,
rồi mới xin cưới thiếu nữ đó,
bằng không thi bố của cô ta sẽ vác súng ra
đuổi cậu ta đi!
Trẻ
con Mỹ được giáo dục để kính trọng
Thượng Đế, cha mẹ, người già, và
thầy cô giáo. Hổn láo với thầy cô sẽ bị gõ
đầu và về nhà còn bị cha mẹ cho ăn đòn
tiếp.
Yếu
tố nền tảng của HK về chính phủ nhỏ,
tự do kinh doanh, và thương mại hòa bình là
đạo lý Ky Tô thường được áp dụng,
tự kiểm soát, siêng năng, và chân thiện của nhân
dân HK. Trẻ con lớn lên chăm sóc cho bố mẹ già và
những người thân khác. Những gia đình nề
nếp, nhũng giáo hội tích cực, cùng với những
nhóm cộng đồng chăm sóc những người
bất hạnh. Trợ cấp xã hội của chính
phủ không cần thiết và không được ai mong
ước.
Với
những kỹ thuật và tiến bộ kỹ nghệ
mới tiếp theo sau, đương nhiên những
chiều cao mới của hạnh phúc và phồn thịnh
toàn dân đang đón chờ những cư dân may mắn
của nền Cộng Hòa non trẻ và tự tin.
Tuy
nhiên, bên dưới cái bề mặt đó, vô hình trong
mắt của hầu hết mọi người, một
"
Advance Guard (Bọn Tiền Phong)" gồm
những con mối được tài trợ dồi dào và
được tổ chức chặt chẽ đã
đến HK từ thập niên 1880. Những tên Đỏ
(Reds) nầy mệnh danh là những tay "Marxist",
"The Left (Cánh tả)," "Progressives (Cấp
tiến)" mang theo với chúng căn bệnh
"liberalism (duy tự do)" đã từng hoành hành Âu Châu
từ thời Cách Mạng Pháp. Kế hoạch dài tầm là
gieo rắc bất đồng, phá hoại nếp sống
Mỹ và phá hoại hệ thống chính phủ hạn
chế; đồng thời, thay vào đó, chúng dựng lên
một hệ thống trung ương tập quyền
mệnh danh là
Global Governance (Chính Phủ Toàn Cầu).
Để
củng cố vị thế của chúng, bọn lãnh
đạo Đỏ khéo léo và khai thác một số
khuyết điểm hiển thị của HK, nhất là
đối với những điều kiện lao
động kỹ nghệ và thủ tục ngân hàng. Vào
khoảng cuối thế kỷ, những Vua Tiền Do Thái
(Jewish Money Kings) như Jacob Schiff và Bernard Baruch đã nhập
cuộc với các Vua Tiền Anh-Mỹ đầy tham
vọng quyền chính như JP Morgan và John D Rockefeller.
Những vua tiền toàn cầu hóa trong hệ thống
sẽ xử dụng những bọn xách động
đỏ ngoài đường phố để từng
bước biến một nền Cộng Hòa tự do,
đạo hạnh, phồn thịnh và hiếu hòa trở
thành một hầm phân trung ương tập quyền,
thoái hóa, phá sản, và hiếu chiến.
Đó
là nước Mỹ hiện nay dưới quyền lãnh
đạo của Barack Obama, đang được lèo lái
đến cái mệnh danh là
The New World Order với các
tay đạo diễn Do Thái ban đầu như Jacob Schiff,
John David Rockefeller, JP Morgan, và Bernard Baruch, một nước
Mỹ xã hội chủ nghĩa từ háng đến chân.
Điều đó có nghĩa là phần tinh hoa của HK
vẫn thuộc về những người Mỹ có
lương tri đang lên tiếng mỗi ngày một
quyết liệt hơn và Hoa Kỳ ngày nay không chỉ có
một M. S. King mà có cả hàng trăm hàng ngàn cây bút quả
cảm như thế, giúp người dân HK sớm thoát ra
chiếc hộp nhồi sọ mà Do Thái đã áp đặt
cả trăm năm nay qua sử sách xuyên tạc, giáo
dục đồi trụy ngu dân, và tuyên truyền
Marxist
xảo trá.
Như
thế những gì đã xảy ra?!
Rất
đơn giản! Hãy bước vào chiếc máy thời
gian của chúng ta đang phóng nhanh và hãy tìm đọc:
Sách
rất mỏng, khoảng 80 trang, hàm súc, dễ đọc,
kèm theo hình ảnh có giá trị minh họa cao, có thể
đặt mua trên
Amazon.com chỉ với giá $7.95.
Nếu quý vị không có điều kiên đọc thì
cũng nên mua để cho con cháu thuộc thế hệ
tỵ nạn thứ nhì, thứ ba đọc để,
may ra, các cháu có CÁI NHÌN TƯƠNG ĐỐI ĐÚNG về
nước Mỹ và có được một trực giác
tương đối thực tế về số phận
Việt Nam.