• Trước hết và trên hết Federal Reserve là những chủ ngân hàng tư nhân Do Thái
• Do Thái Kiểm soát tiền bạc ở Hoa Kỳ, thế thôi.
• Do Thái sở hữu và điều hành Ngân Hàng Federal Reserve, liên tục cho chính phủ Mỹ vay tiền và là chủ nợ truyền kiếp của chính phủ nầy. Napoleon nhận định: Khi một chính phủ vay tiền của các chủ ngân hàng, thì chính những chủ ngân hàng đó đìều hành quốc gia chứ không phải giới lãnh đạo chính phủ. Lý do là bàn tay cho tiền luôn ở trên bàn tay nhận tiền. Bọn tài phiệt là vô tổ quốc và vô liêm sỹ. (When a government is dependent for money upon the bankers, they and not the government leaders control the nation. This is because the hand that gives is above the hand that takes. Financiers are without patriotism and without decency.)
• Đó là một tập đoàn tài phiệt gồm 9 ngân hàng Do Thái đứng đầu là Rothschild.
Đây là nhận định của Robert Gates trong cuốn Rothschild Conspiracy (Âm mưu Rothschild):
"Một tập đoàn tài phiệt đang nhanh chóng đưa Hoa Kỳ đến chủ nghĩa toàn trị và Cộng sản. Nếu chúng ta cần phải ngăn chặn chúng thì phải vạch trần âm mưu của chúng. Hiện nay nợ quốc gia đã hơn $14 ngàn tỉ dollars, và nợ nầy gia tăng hơn 1.5 ngàn tỉ mỗi năm. Đế quốc tài chánh Rothschild đang lèo lái quốc gia nầy vào một chính phủ thế giới đại đồng. Những tổ chức tài chánh ở Hoa Kỳ dưới quyền kiểm soát của Tập đoàn Rothschild gồm có Rockefeller Trust, The Ford Trust, và một số định chế khác. Những định chế tài chánh Hoa Kỳ tài trợ cho những tổ chức như Council on Foreign Relations. Từ tổ chức nầy, những tổ chức khác được thành lập, như Trilateral Commission. Các tổ chức khác cũng được tài trợ bởi những chi nhánh của tập đoàn Rothschild như NAACP, ACLU, The Black Panthers, v.v. Mục tiêu chính của những tổ chức nầy là tiêu diệt Hiến Pháp do cha ông chúng ta đã viết. Tập đoàn nầy đang xử dụng cả Đảng Cộng Hòa lẫn Đảng Dân Chủ như những phương tiện để thăng tiến nghị trình thế giới đại đồng của chúng."
(A cabal of financial interests are rapidly driving America toward totalitarianism and Communism. If we are to stop them, their conspiracy must be exposed. Currently the National Debt is over $14 trillion dollars, and it grows at over $1.5 trillion a year. The Rothschild Financial Empire is driving this country into a one-world government. The financial organizations in the U.S. that are controlled by the Rothschild Cabal consists of the Rockefeller Trust, The Ford Trust, and others. These U.S. financial Institutions supply the funds for organizations such as the Council on Foreign Relations. From this organization, other organizations have been established, such as The Trilateral Commission. Other organizations are also financed by the U.S. branches of the Rothschild Cabal such as NAACP, ACLU, The Black Panthers, etc. The main purpose of these organizations are to destroy the Constitution as written by our forefathers. The Cabal is using both the Democratic Party and Republican Party as vehicles to advance their one-world agenda.)
Federal Reserve Bank:
1. Rothschild Banks of London and Berlin.
2. Lazard Brothers Banks of Paris.
3. Israel Moses Seif Banks of Italy.
4. Warburg Bank of Hamburg and Amsterdam.
5. Lehman Brothers of NY.
6. Kuhn, Loeb Bank of NY (Now Shearson American Express).
7. Goldman, Sachs of NY.
8. National Bank of Commerce NY/Morgan Guaranty Trust (J. P. Morgan Bank - Equitable Life - Levi P. Morton are principal shareholders).
9. Hanover Trust of NY (William and David Rockefeller & Chase National Bank NY are principal shareholders).
Sử lược của FED
1791-1811: Rothschild's' First Bank of the United States.
1816-1836: Rothschild's' Second Bank of the United States.
1837-1862: Free Banking Era - no formal Central Bank.
1862-1913: System of National Banks.
1913-Current: Federal Reserve Act cho ra đời một tập đoàn những ngân hàng tư nhân chủ yếu do Do Thái sở hữu và điều hành, mang tên là Federal Reserve Bank. Những cổ đông lớn nhất của FED là dòng họ Rothschilds ở Luân Đôn nắm giữ hơn 57% số chứng khoáng không tiếp cận với thị trường công cộng.
Ngày 23/5, 1933, Dân Biểu Louis T. McFadden đòi truy tố những thành viên của FED, kéo theo một chiến dịch bôi nhọ chống dân biểu nầy và ông ta bị hạ độc ba năm sau đó.
Do Thái điều hành Board of Governors của FED
1) Ben Shalom Bernanke: Chairman of the Board of Governors of FED. Nhiệm kỳ chấm dứt năm 2020.
2) Donald L. Kohn: Vice Chairman of the Board of Governors of FED. Nhiệm kỳ chấm dứt năm 2016.
3) Randall S. Kroszner: Member of Board of Governors of FED.
4) Frederic S. Mishkin: Member of Board of Governors of FED. Nhiệm kỳ chấm dứt năm s 2014.
5) Alan Greenspan: Advisor to Board of Governors of FED. Nhiệm kỳ chấm dứt năm 2006.
6) Ben Bernanke: Chairman of Board of Governors of FED. Nhiệm kỳ chấm dứt năm s 2014.
7) Janet Yellen: Chairman of Board of Governors of FED. Nhiệm kỳ chấm dứt năm s 2018.
7) Jerome Powell: Chairman of Board of Governors of FED. Đương nhiệm.
Phương thức hoạt động của FED
Các chủ ngân hàng Do Thái in tiền trong những tòa nhà của Federal Reserve Bank khắp Hoa Kỳ, được canh gác với vũ khí hạng nặng. Những chủ ngân hàng Do Thái nầy cho chính phủ Mỹ vay tiền có lãi suất.
Vì Federal Reserve Bank là một ngân hàng tư nhân nên Federal Reserve Bank of New York (và tất cả những chi nhánh khác) dược liệt kê trong sàn Dun & Bradstreet. Nhưng theo Hiến Pháp Hoa Kỳ, Article I, Section 8, chỉ có Quốc Hội mới có quyền phát hành tiền và điều tiết giá trị của nó mà thôi. Như thế in tiền để kiếm lợi là phi pháp. Nhưng vì những tên Do Thái đầy ảnh hưởng như Paul Warburg và Jacob Schiff đã hối lộ để cho thi hành Đạo luật Federal Reserve Act of 1913, nên những cổ đông của Federal Reserve Bank phải được giữ bí mật. Chỉ mới gần đây những cổ đông Do Thái của ngân hàng nầy mới được tiết lộ.
Hợp tác quốc tế với Federal Reserve Bank do Do Thái sở hữu đã trở nên tích cực hơn nên đòi hỏi phải phối hợp tiền tệ. Năm 1985, những viên chức của JP Morgan Bank of NY đã họp với Credit Lyonnais Bank của Pháp. Họ đã thành lập Hiệp Hội European Currency Unit Banking Association (ECUBA) để kêu gọi hợp tác quốc tế nhằm thống nhất tiền tệ. Tháng 10/1987, Hiệp Hội Association for the Monetary Union of Europe (AMUE) đã họp bí mật và đề nghị tiền ECU (European Currency Unit) nên thay thế những tiền tệ quốc gia hiện hành và kêu gọi tất cả những Ngân Hàng Trung Ương Âu Châu nên phối hợp thành một và phát hành tiền ECU như là tiền tệ thống nhất chính thức. Điều nầy đã xảy ra vào năm 1999 với sự phát hành của đồng Euro.
Kế hoạch của tập đoàn tài phiệt Do Thái quốc tế là muốn chỉ có ba ngân hàng trung ương trên thế giới: Federal Reserve Bank, European Central Bank, và Central Bank of Japan. Tất cả ba ngân hàng nầy đều do tập đoàn Rothschild đứng đầu.
Quỹ Dự Trữ Liên Bang (Federal Reserve - FED): Tiền làm từ không khí
FED định đoạt lãi suất, kiểm soát lưu lượng tiền tệ, là cơ sở cho vay chính cho chính phủ Mỹ, là cơ sở cho vay tối hậu cho các ngân hàng, và là trọng tâm của bộ máy cứu nguy của Bush-Obama. FED luôn luôn ẩn mình thầm lặng bên trong thăng trầm của nền kinh tế, và từ khi cơn điên cứu nguy bắt đầu vào tháng ba năm 2008 với vụ cứu nguy Bear Stearns, không ai không biết đến nó. Và nếu bạn xem xét mọi sự kiện thì sẽ thấy không ai không biết rằng, thay vì là tác nhân ổn định như giả định, FED là một bộ máy lạm phát và nhân tố của đại chính phủ, tạo bong bóng, và bây giờ, đang dàn dựng một suy thoái kinh tế còn tệ hại hơn Cuộc Đại Khủng Hoảng.
Do đó, nếu truy nguyên nguồn gốc những vấn đề kinh tế thì chúng ta cần bắt đầu từ năm 1913 với sự ra đời của FED. Trên lý thuyết, đó là một tác nhân ổn định cũng có thể thăng tiến tăng trưởng kinh tế. Trước năm 1913, các ngân hàng phát hành tiền. Nói một cách đơn giản, các ngân hàng thường phát hành những giấy bạc được bảo chứng bằng tài sản, như vàng, và những khoản tiền cho vay. Những giấy bạc ngân hàng hoàn toàn có thể trao đổi, và như thế bạn có thể trả cho một người nào đó bằng giấy bạc ngân hàng đó, và người đó biết rằng họ có thể đổi tiền nầy ra vàng tại ngân hàng phát hành. Nhưng đương nhiên các ngân hàng chỉ có thể phát hành giấy bạc dựa theo số tài sản của chính họ. Kết quả, mỗi ngân hàng chỉ phát hành giấy bạc của chính mình thôi. Trong khi Ngân Hàng A có thể nhận đổi những giấy bạc của Ngân Hàng B, điều nầy đòi hỏi một phối hợp và tin tưởng. Nếu bạn du lịch đến California, giấy bạc ngân hàng của bạn từ Connecticut không có giá trị đối với các thương buôn khác hay ngân hàng ở California. Như vậy, đương nhiên những ngân hàng phải đưa ra ý tưởng về một "ngân hàng mẹ (banks' bank)." Các ngân hàng con có thể ký thác một số tài sản - chứng từ thương mại hay vàng - với FED, và FED ngược lại sẽ phát hành những giấy bạc của chính nó cho ngân hàng con. (Nếu nhìn vào phần trên của tờ dollar ngày nay bạn sẽ thấy dòng chữ "Federal Reserve Note.") Như hiện nay, FED kiểm soát lưu lượng tiền tệ, nhưng trước kia cơ quan nầy hoạt động trong giới hạn, và không có những mục đích đầy tham vọng như thế. Trước tiên, FED không thể phát hành tiền vô hạn định như ngày nay; mỗi giấy bạc đểu phải được bảo chứng 40% bằng vàng và 100% bằng chứng từ thương mại (tiền cho vay từ các ngân hàng khác), nghĩa là FED bị hạn chế về số lượng tiền phát hành.
Điều quan trọng không kém, FED bấy giờ không phải chơi trò cân đối giữa thất nghiệp và lãi suất - nó chỉ việc cân đối lượng phát hành với nhu cầu về tiền. Khi kinh tế bành trướng và có nhiều cơ hội đầu tư và tiêu tiền, FED sẽ bơm tiền vào. Khi có ít nhu cầu về tiền, FED sẽ rút tiền ra khỏi nền kinh tế. Những kiến trúc sư của FED tham chiếu điều đó như là một "elastic money supply (linh động cung tiền)." FED thường gia tăng cung ứng tiền khi kinh tế bành trướng, và sau đó giảm lưu lượng tiền khi kinh tế co thắt lại. Ngày nay, FED gia tăng cung ứng tiền khi kinh tế tăng trưởng, sau đó gia tăng càng nhiều hơn khi kinh tế co thắt lại. Đây không những đi ngược với ý hướng ban đầu. Vai trò của một ngân hàng trung ương bị giới hạn: chỉ kiểm soát tiền tệ để giữ cho giá cả và lãi suất tương đối ổn định. Trách nhiệm không bao gồm tạo công ăn việc làm và bảo đảm tăng trưởng kinh tế. Trách nhiệm chắc chắn cũng không bao gồm việc cứu nguy những ngân hàng thất bại. Và vai trò chính của FED ngày nay - hỗ trợ chi tiêu chính phủ với tiền tạo ra từ không khí - chắc chắn không phải là một phần của thiết kế ban đầu, vì FED trước kia bị cấm mua nợ chính phủ. Nhưng Ngân Hàng FED của Hoa Kỳ đã không bao giờ hoạt động như thế, và có lẽ không bao giờ có ý làm như thế. Tuy nhiên, tương tự như cấm con lạc đà dí mủi của nó vào dưới lều, lý ra chúng ta đừng bao giờ tin tưởng FED tôn trọng những giới hạn của nó.
Đấu tranh với đồng tiền ảo
Chiến tranh gây nhiều tổn thất cho chính phủ. Các chính phủ có thể đài thọ những tổn thất chiến tranh bằng cách cắt giảm chi tiêu nội địa. Họ cũng có thể tăng thuế, kêu gọi tinh thần hy sinh. Lựa chọn thứ ba là chính phủ có thể vay nợ, bán "công tái phiếu chiến tranh (war bonds)" cho các nhà đầu tư. Khi đưa Hoa Kỳ vào Đệ Nhất Thế Chiến, Woodrow Wilson đã làm tất cả những việc đó, nhưng ông cũng có một phát minh để tài trợ cuộc chiến: bán công khố phiếu cho FED. Điều nầy lý ra đã vi phạm hiến chương ban đầu của FED, nhưng chiến tranh và những khủng hoảng khác ban cho tổng thống những đặc ân chính trị. Wilson đã yêu cầu Quốc Hội thay đổi luật, và bỗng nhiên, chính phủ Hoa Kỳ có được con heo đất thần kỳ của riêng mình.
Xin tạm ngừng một lúc để xem những gì xảy ra khi FED mua những công trái phiếu Hoa Kỳ. Trước tiên, cũng như mọi việc mua bán khác: FED nhận công trái phiếu và Bộ Tài Chánh nhận tiền. Sự khác biệt là: FED không mất đi đồng nào so với lượng tiền trước khi mua. Như bạn thấy, FED "trả" cho một ngân hàng bằng cách khất nợ của mình vào trương mục của ngân hàng đó trong QDTLB. Không có cân đối (balance) nào liên quan đến khoản tiền khất nợ đó cả: nó đến từ không khí. Đồng dollar thậm chí không cần phải in ra. Những dollar đó chỉ có như những con số trên một tờ giấy hay trong một kho dữ liệu vi tính (computer database). Nói cách khác, khi FED mua 1$ triệu công trái, thì đơn thuần có 1$ triệu dollars lưu hành. Nếu FED bán 1$ công trái phiếu thì 1$ dollars ngưng lưu hành. Như thế, FED đã tài trợ Đệ Nhất Thế Chiến bằng cách cho chính phủ vay, và gia tăng lưu lượng tiền tệ. Tuy nhiên, để ra vẻ có kỷ cương, FED không được phép cho chính phủ vay trực tiếp. Thay vì thế, nó có thể mua những công trái chính phủ trên thị trường bên ngoài, hay chấp nhận chúng như những thế chấp cho những giấy bạc. Tiểu xảo nầy chỉ được thi hành để làm giàu những tay môi giới (brokers) làm việc cho FED.
Cũng xin ghi nhận thêm rằng, chính vào năm mà Quốc Hội tu chính Đạo Luật Federal Reserve Act để cho phép FED nắm Ngân Khố, như một phần của Đạo Luật Liberty Bond Act, lần đầu tiên Quốc Hội đã áp đặt một giới hạn nợ công (national debt ceiling) - giới hạn mà các chính trị gia hiện đại luôn luôn xử dụng như một cớ để giả vờ bực tức về tinh thần vô trách nhiệm tài chánh ngay trước khi bỏ phiếu để nới lỏng nó. Dường như Quốc Hội ít ra đã nhìn thấy mối đe dọa tiềm tàng do một liên minh tội lỗi như thế giữa các trị gia và các chủ ngân hàng trung ương và đã cố đưa ra một biện pháp bảo vệ những người thọ thuế. Vấn đề là: giới hạn nợ ban đầu $11.5 tỉ đã được nâng lên mỗi khi được đề cập đến. Một giới hạn linh động chẳng khác nào là không giới hạn gì cả.
Một lần nữa ở đây, Federal Reserve là một hệ thống tư nhân do các ngân hàng tư nhân làm chủ. Việc kiểm soát của FED trên vấn đề tiền tệ là một độc quyền tư nhân được Quốc Hội trao. Hệ thống nầy có quyền hành rất lớn nên không một thành viên Quốc Hội nào dám đặt câu hỏi.
Không một ai dám tra vấn "Quỹ Dự Trữ Liên Bang" mà có thể toàn mạng.
Đương nhiên, có lý do chính đáng khiến FED không muốn các công dân nhòm ngó và đặt câu hỏi. Đó đúng nghĩa là một máy làm tiền – và điều nầy được tự do chấp nhận bởi chính phủ Hoa Kỳ.