** Loạt bài nầy
dựa trên một tài liệu bằng Anh Ngữ của James
Petras, nguyên giáo sư Xã Hội Học, Đại Học
Binghamton University, New York, và chủ yếu nhắc lại
thủ đoạn Kissinger-Nixon, trong khuôn khổ của
chủ nghĩa Judaism (Do Thái), đã áp đặt chủ
nghĩa cộng sản trên toàn bộ lãnh thổ Việt
Nam và biến quốc gia nầy thành một chư hầu
của Trung Quốc thông qua bộ máy bù nhìn mệnh danh là
Đảng Cộng sản VN. Từ ngữ Zionism/Zionist
trong bản tiếng Anh đại để có nghĩa là
Chủ nghĩa Quốc gia Do Thái hay, ngắn gọn hơn,
chủ nghĩa Do Thái. Đôi khi chúng tôi dùng lại từ
nầy trong tiếng Anh, đôi khi chúng tôi dùng chủ
nghĩa Do Thái, nếu tiện, và đôi khi chúng tôi dùng
từ Judaism, mặc dù Zionism và Judaism không hoàn toàn
đồng nghĩa. Trong một số trường
hợp, hai chữ Do Thái cũng dược dùng lẫn
lộn cho hai chữ Jew và Israel.
Ngay cả ở Hoa
Kỳ hiện nay cũng ít ai ý thức đầy
đủ vai trò tác hại của chủ nghĩa Do Thái vì
hầu hết những cơ quan truyền thông của
Mỹ đều nằm trong tay Do Thái, chưa kể
những đại học hàng đầu như Yale,. Princeton,
và Harvard. Thế lực của chủ nghĩa Judaism dường
như tiếp tục đi lên như chỗ không
người với ba hậu quả khó lường:
(1) Ngoài những chế
độ chính trị ở Trung Đông, hiện chưa có
một chính phủ phương tây, kể cả Mỹ, dám
lên tiếng đối đầu với chủ nghĩa
đó. Phong trào Occupy Wall Street nổi lên chỉ để
tan biến sau đó;
(2) Hai bình phong chính
của chủ nghĩa Judaism là con Đại Bàng Mỹ và
thuyết Toàn Cầu Hóa, một ngụy thuyết phục
vụ cho tham vọng bành trướng thị trường
để các tập đoạn tài phiệt Mỹ-DoThái
kiếm ăn;
(3) Từ sau Chiến Tranh
VN, chủ nghĩa Judaism đã và đang cấu kết
với một số chế độ cộng sản
để hà hơi tiếp sức cho chế độ Tel
Aviv, hy vọng chế độ nầy có đủ
khả năng triệt hạ những kẻ thù của Do
Thái ở Trung Đông đồng thời thực hiện
giấc mộng bá chủ thế giới, có hay không có
sự đồng lõa của các đồng minh cộng
sản.
Đối với
người Việt, trong nước cũng ngoài
nước, hai tiếng Do Thái dường như là
một loại tabou đối với họ, không rõ
đó là bạn hay thù, không dám nói lớn vì sợ bị
phạm úy, vị sờ bị chụp cho cái mủ anti-Semite
(bài Do Thái), mặc dù đó là đầu mối đã
khiến cho chúng ta tán gia bại sản, bỏ nước
ra đi. Diễn đàn chúng tôi không những bài Do Thái mà còn
quyết liệt lên án và kêu gọi vạch mặt con
bạch tuộc Do Thái đang lộng hành tại Hoa Kỳ,
Trung Đông, và Trung Quốc. Chúng tôi quyết liệt lên án
chủ nghĩa Judaism trong chính sách ngoại giao của chính
phủ Mỹ hiện nay đối với chế
độ độc tài Hà Nội. Do Thái là một trong
những cha đẻ của đứa con tạp
chủng Cộng Sản VN. Chỉ cần nhìn thẳng
mặt nhân vật thân cộng, phản chiến, và hippie
đang đứng đầu Bộ Ngoại Giao Mỹ
cũng thừa biết Việt Nam sẽ đi về
đâu. Một số nhận vật công sản
được Mỹ rước qua đây chẳng qua chỉ
là những biểu hiện trá hình của chính sách cõng
rắn cắn gà nhà của Washington. Tốt nhất đừng
bao giờ mang cờ xanh cờ vàng ra sân bay đón tiếp những
thành phần nầy để làm trò cười cho đám chính
trị gia Mỹ và bọn Do Thái. Những thành phần đó
có thể là
đầu mối của những hệ thống tuyên
vận được Mỹ dung túng (như đại
học Harvard của Do Thái từng dung túng nhóm nằm vùng
cộng sản với kế hoạch Viện Trần Nhân
Tông trước đây hay Viện Hồ Chí Minh trá hình).
Đỉnh Sóng
Vài nét về James Petras, tác giả của
tài liệu được chuyển ngữ bên dưới,
qua lời tựa của chủ biên trang web, Les Blough.
James Petras là một
trong những nhà trí thức hiếm hoi trên thế giới
nhận thức được quyền hành thối nát và
có mặt khắp nơi của chủ nghĩa Do Thái
(Zionism) bên trong hệ thống xã hội và đời
sống chinh trị nước Mỹ. Có nhiều
người lớn giọng xem Do Thái như một
biện minh cho cánh tả. Và những lập luận như
thế đã được giới truyền thống
biến thành qui phạm và hợp thời trang, nhất là
sau khi vụ Do Thái tàn sát người Palestine từ năm
2008-2009 khiến thế giới chú ý đến lịch
sử 60 năm diệt chủng của họ trong vùng
nầy. Điều nầy có thể hiểu
được khi thấy vụ tấn công thảm sát
của họ nhắm vào đoàn tàu cứu trợ nhân
đạo ở Gaza vào năm 2010 đã không
được nhắc đến trên báo chí và truyền
thông Hoa Kỳ.
Petras không tự
hạn chế vào chỉ trích và phản đối
những tội ác của Israel. Ông đi sâu vào nhiều
mức độ thâm nhập và thao túng cơ cấu
của Do Thái đối với đời sống chính
trị, kinh tế, giáo dục, và xã hội Hoa Kỳ.
Những phân tích của ông phơi bày mối liên hệ
giữa ký sinh và chủ thể, phơi bày toàn bộ cơ
thể bị nhiễm độc. Ông lột trần
lớp da, cho thấy những thủy túc đã bám sâu vào
cơ thể chính trị nước Mỹ, cướp
mất khả năng tự trị, phẩm chất, và
sự sống của quốc gia nầy. Tiến trình
phơi bày sự thực của ông gây nhức nhối cho
những ai thích được ngụy trang. Phản
ứng của họ là phủ nhận công trình phóng sự
của ông, là tấn công với những luận
điệu thô thiển, ngụy biện hay thiên kiến.
Điều đó cũng áp dụng cho những
người thích suy nghĩ về chính họ như là
những nhà cách mạng trong khi nỗ lực đánh
lạc hướng dư luận. Hơn một lần,
những người hành động cánh tả đã
tấn công trang Web Axis of Logic
vì cho phổ biến những bài viết
như thế nầy. Tôi (Les Blough) đã đáp ứng
với một trong số những tấn công như
thế bằng cách đề nghị họ nên tiếp xúc
trực tiếp với tác giả, cho ông ta thông tin liên
lạc. Y trả lời, Tôi không thích bút chiến với
James Petras. Đương nhiên, y biết mình không
đủ khả năng đối diện với
bằng chứng đáng sợ của tác giả.
Nhưng công trình nghiên
cứu của Petras rất rốc ráo: những sự kiện
mà ông trình bày là không thể phản bác được,
luận lý của ông chính xác. Như thế, những
người phê bình Petras chỉ còn cách thể hiện
một cảm thức khó chịu đối với phán xét
gay gắt của tác giả hay chỉ thể hiện
một nỗi sợ hãi đơn giản trước
sự thật. Petras quả thực là một minh họa
cho tiếng nói của ngày nay đang gào lên trong hoang dã. Ông
là một tiên tri trong đám chúng ta không thể bị
dẹp qua bên lề hay bịt miệng được. Công
trình vô song của ông về điều mà ông mô tả
như Zionist Power Configuration
(ZPC) hệ thống quyền lực DoThái
đã trở thành một công trình nghiên cứu nền
tảng cho bất kỳ sinh viên nào học môn chính trị
học Hoa Kỳ và bang giao quốc tế. Chúng tôi xem đó
như là một đặc ân được phổ
biến công trình của ông trên diễn đàn Axis of Logic.
Những tổ chức Do Thái hàng đầu
ở Mỹ
Muốn nhận
thức ảnh hưởng phi thường của chủ
nghĩa Do Thái trên chính sách ngoại giao của Hoa Kỳ thì
phải xem xét sự hiện diện của những then
máy chính yếu trong những vị trí chiến lược
trong chính phủ và những hoạt động của các
tổ chức Do Thái liên kết với những tổ
chức Do Thái chính dòng và những thần quyền tôn giáo. Có
ít nhất 52 tổ chức Do Thái lớn ở Mỹ
đang tích cực hoạt động để thăng
tiến chính sách ngoại giao, nghị trình kinh tế và
kỹ thuật của Israel ở Mỹ (Xin xem phụ
bản). Thành phần hội viên nồng cốt gồm
từ hàng trăm ngàn chiến binh trong các cơ quan Do Thái
Bắc Mỹ (JFNA) đến một trăm ngàn mạnh
thường quân Do Thái giàu có, những nhà hoạt
động và những tay môi giới quyền thế trong
Ủy Ban American Israel Public Affairs Committee (AIPAC). Ngoài
ra, hàng chục hệ thống tuyên truyền, mệnh danh là
những think tanks (nhóm thảo thuyết), đã
dược thành lập nhờ vào số tiền đóng góp
từ những tay tỉ phú Do Thái, trong đó có Viện Brookings
Institute (Haim Saban) và Viện Hudson Institute. Hàng
chục những ủy ban đầu tranh chính trị (PAC)
được Do Thái tài trợ đã can thiệp vào
tất cả những cuộc bầu cử liên bang và
địa phương, thao túng các việc bổ nhiệm
và những kết quả bầu cử. Những nhà
xuất bản, kể cả những cơ quan xuất
bản đại học đã bị các tay cuồng tín Do
Thái trắng trợn chiếm lĩnh; những ví dụ rõ
nét nhất là Đại Học Yale, chuyên phổ biến
những luận điệu méo mó nhại lại những phiên
bản khôi hài về lịch sử Do Thái.
Trong số những
dự án Do Thái được tài trợ dồi dào
để thu hút giới trẻ Do Thái và biến họ thành
những công cụ của chính sách ngoại giao Do Thái có Taglit-Birthright
đã chi hơn $250 triệu dollars trong thập niên
vừa qua để gởi hơn 250 ngàn thanh niên Do Thái
(tuổi từ 18-26) đến Do Thái trong mười ngày
để tẩy não triệt để (nguyên văn: intense
brainwashing). Những tỉ phú Do Thái và nhà nước Do Thái
chi trả số tiền nầy. Những sinh viên
được nhồi nhét rất kỹ về chủ
nghĩa quân phiệt theo lối Do Thái và họ
được các quân nhân Do Thái tháp tùng trong chiến
dịch tẩy não đó; họ được du lịch
miễn phí sang West Bank, Gaza hay Đông Jerusalem. Họ
được kêu gọi trở thành những công dân có
quốc tịch đôi và thậm chí phục vụ quân
đội Do Thái. Tóm lại, chỉ có 52 tổ chức
thành viên của những Chủ tịch đứng
đầu các Tổ Chức Do Thái Tối Cao tại Mỹ (Major American Jewish Organizations) nói trên là đỉnh băng
sơn của hệ thống quyền lực Do Thái: cùng
với những ủy ban đấu tranh chính trị PAC,
những hệ thống tuyên truyền, những cơ
quan báo chí đại học và truyền thông đại
chúng, tất cả cho chúng ta thấy một ma trận
quyền lực giúp nhận thức được ảnh
hưởng ghê gớm mà chúng có trên chính sách đối
nội và đối ngoại của Hoa Kỳ liên quan
đến Do Thái và chủ nghĩa Do Thái ở Hoa Kỳ. Tất
cả những hoạt động của họ trước
hết và trên hết là làm sao bảo đảm
được rằng chính sách Trung Đông của Mỹ
sẽ phục vụ chủ nghĩa bành trướng
thực dân của Do Thái ở Palestine và những mục
tiêu chiến tranh ở Trung Đông, điều mà Bnai
Brth gọi một cách cường điệu là focus
on Israel and its place in the world (chú trọng vào Israel và
địa vị của nó trên thế giới.) Trong khi
đó, nhiều nhóm chuyên trách vào những lãnh vực
hoạt động khác nhau. Ví dụ, nhóm Friends of the
Israel Defense Force chủ yếu quan tâm đến
khẩu hiệu của chính nó to look after the IDF (chăm
sóc Quốc Phòng Do Thái), hay nói các khác là cung ứng tài nguyên
tài chánh và tuyển dụng nhũng người tình
nguyện ở Mỹ cho một quân đội ngoại
quốc (một hoạt động bất hợp pháp
ngoại trừ dính líu đến Do Thái). Hillel là tổng
hội sinh viên của hệ thống quyền lực Do
Thái có mặt trong 500 đại học và cao đẳng,
tất cả các chi hệ đều ráo riết bênh
vực những vụ vi phạm nhân quyền của nhà
nước Do Thái và tổ chức những chuyến đi
miễn phí dành cho những sinh viên tân tuyển Do Thái sang Do
Thái, nơi họ sẽ được tuyên truyền ráo
riết và được khuyến khích di dân hay trở
thành những công dân mang quốc tịch đôi (dual citizens).
Phương pháp:
Nghiên cứu quyền lực Do Thái
Có một số
phương án để đo lường quyền
lực của những tổ chức Do Thái nói chung và những
kẻ có thế lực nắm các vị trí chiến
lược trong chính phủ và kinh tế. Những
phương án nầy bao gồm: (a) Tiếng tăm (b)
tự tuyên bố (c) vai trò hoạch định quyết
định (d) ảnh hưởng cơ cấu. Hầu
hết những phương án nầy cung ứng một số
gợi ý về quyền lực tiềm năng. Ví dụ,
những phóng viên báo chí thường xuyên dựa vào
những nhân vật tay trong ở Washington, viên chức
quốc hội và những nhân vật quyền thế
để kết luận rằng AIPAC có tiếng là
một trong những tổ chức vận động hành
lang (lobbies) thế lực nhất ở Washington.
Phương án nầy cho thấy nhu cầu phải xem xét
thực nghiệm những hoạt động của
AIPAC nhằm
tác động lên những lá phiếu quốc hội,
việc bổ nhiệm ứng cử viên, đánh bại
những viên chức đương nhiệm nào không
hậu thuẫn vô điều kiện đường
lối của Do Thái. Nói cách khác, phân tích tiến trình hoạch
định quyết định hành pháp là then chốt
để đo lường quyền lực Do Thái.
Nhưng đó không phải là yếu tố duy nhất.
Quyền lực Do Thái là một sản phẩm của
một văn mạch lịch sử, trong đó sở
hữu các cơ quan truyền thông, dồi dào của
cải, và những đòn bẫy định chế về
quyền lực khác dự phần định hình khung tham
chiếu hoạch định quyết định.
Quyền lực tích lũy theo thời gian và xuyên
định chế tạo nên một thiên vị nghiêm
trọng trong hệ quả chính trị có lợi cho
những đặc công có tổ chức của Do Thái
ở Mỹ. Một lần nữa, chỉ có sự
hiện diện của người Do Thái hay những thành
viên của phong trào Zionism trong những vị trí
quyền thế về kinh tế, văn hóa và chính trị
không thôi thì không đủ để nói với chúng ta
họ sẽ xử dụng những tài nguyên của họ
ra sao và liệu họ sẽ có được kết
quả mà họ mong muốn hay không. Phân tích cơ chế và
vị trí của những thành viên Zionist là điều
kiện cần chứ không phải là điều kiện
đủ để hiểu quyền lực Do Thái.
Người ta phải đi tiếp và phân tích nội dung
của những quyết định được
thực hiện và không được thực hiện liên
quan đến nghị trình của những người
hậu thuẫn của Do Thái đang hoạt động
ở Hoa Kỳ. Năm mươi hai (52) tổ chức Do
Thái hàng đầu tuyên bố công khai về những mục
tiêu quyền chính của họ, việc họ theo
đuổi nghị trình của Israel và sự trung thành
triệt để của họ đối với chế
độ Israel. Những ai phủ nhận uy quyền Do
Thái đối với chính sách của Mỹ về Trung
Đông là những left-Zionists (Zionists cánh tả),
tức là Noam Chomsky và những đồ đệ của
ông. Họ không bao giờ phân tích tiến trình pháp lý,
thực thi quyết định hành pháp, những cơ
cấu và hoạt động của một triệu thành
viên Zionist cơ sở , việc bổ nhiệm và lý
lịch của những người hoạch định
chính sách then chốt vốn quyết định những
chinh sách chiến lược ở Trung Đông. Thay vì thế,
họ lại nhờ đến những tổng quát hóa
giả tạo và chính trị mị dân, đổ thừa
cho Big Oil và military-industrial complex hay US
imperialism. Những phạm trù như thế thiếu hết
nội dung thực nghiệm và văn mạch lịch
sử về hoạch định chính sách liên quan
đến Trung Đông.
Thiết lập
quyền chính Do Thái trong chính phủ Hoa Kỳ
Muốn hiểu
sự phục tùng của Mỹ đối với
những chính sách chiến tranh của Do Thái ở Trung
Đông, người ta phải nhìn xa hơn là vai trò của
những vụ vận động hành lang áp lực lên
Quốc Hội và vai trò của những ủy ban
đấu tranh chính trị cũng như những tay Zionist
giàu có đóng góp cho tranh cử. Một cấu tố
bị nhiều người xem thường những
tuyệt đối then chốt của quyền uy Do Thái
đối với chính sách kinh tế, ngoại giao và quốc
phòng của Mỹ là sự hiện diện của Do Thái
trong những vị trí chính sách then chốt, kể cả
Bộ Tài Chánh và Bộ Ngoại Giao, Ngũ Giá Đài,
Hội Đồng An Ninh Quốc Gia và Tòa Bạch Ốc.
Nhờ hoạt động bên trong những vị trí hoạch
định chính sách, những viên chức Do Thái đã theo
đuổi một cách nhất quán những chính sách phù
hợp với những chính sách quân phiệt của Israel,
cố tình phá hoại và loại bỏ bất kỳ
quốc gia nào cản trở việc chiếm đóng
Palestine của Do Thái, sự độc quyền về
nguyên tử trong vùng của họ sự bành trướng những
vùng đất định cư dành riêng cho người Do
Thái và, trên hết, những nỗ lực quyết liệt
muốn duy trì quyền thống trị của họ ở
miền Đông Ả Rập. Những người
hoạch định chính sách Do Thái trong chính phủ Mỹ
thường xuyên tham khảo nhà nước Israel, phối
hợp chặt chẽ với ban chỉ huy quân sự Israel
(IDF), Bộ Ngoại Giao Israel, cơ quan tình báo Mossad và
tuân thủ đường lối chính trị của nhà
nước Do Thái. Trong hai năm
qua, không một nhà hoạch định chính sách nào gốc
Do Thái lên tiếng chỉ trích bất kỳ tội ác ghê
tởm nào của Israel, từ tàn phá Gaza đến tàn sát đội
tàu cứu trợ nhân đạo và bành trướng
những khu định cư mới ở Jerusalem và West
Bank. Hành xử của những viên chức Mỹ gốc do
Thái nói trên tượng trưng sự trung thành kỹ
lục đối với một nước ngoài,
vượt xa sự phục tùng của đám tay sai Stalin
và Đức Quốc Xả ở Washington trong thập niên
1930 và 1940. Những tay hoạch định chính sách gốc
Do Thái trong những vị trí chiến lược lệ
thuộc vào những kẻ chống lưng chính trị và
làm việc chặt chẽ với những tương
nhiệm của họ trong các hệ thống vận
động hành lang (của AIPAC) trong Quốc Hội và trong
những tổ chức Do Thái cấp địa
phương và liên bang. Nhiều người trong số
những nhà hoạch định chính sách gốc Do Thái lên được
địa vị quyền thế thông qua chiến
lược cố tình thâm nhập chính phủ để
định hình chính sách nhằm thăng tiến quyền
lợi của Israel lên trên quyền lợi của
người dân Hoa Kỳ. Chủ nghĩa gia đình trị
và bè phái có thể được giải thích là do một
mức độ gắn bó nào đó với lòng trung thành
thông thường đối với Tel Aviv; nhưng
những cuộc vận động hành lang đắc
lực của người Do Thái có thể nhằm mục
tiêu tạo ra những chức vụ then chốt trong chính
phủ Mỹ và bảo đảm rằng một trong
số họ sẽ chiếm được chức vụ
đó để theo đuổi nghị trình của Israel.
Stuart Levey: Tay hoạt động hàng
đầu của Do Thái ở Mỹ
Vào năm 2004, AIPAC đã
thành công trong việc áp lực chính quyền Bush phải
thành lập văn phòng Undersecretary
for Terrorism and Financial Intelligence
(UTFI) và bổ nhiệm con gà nhà Stuart
Levey, tốt nghiệp Princeton (Do Thái), vào chức vụ
đó. Trước đó, nhưng đặc biệt sau khi
bổ nhiệm, Levey hợp tác chặt chẽ với nhà
nước Do Thái và được biết như là
một thành viên Zionist cuồng tín với nghị
lực vô biên và tôn sùng mù quáng nhà nước Do Thái. Bên trong khe
nhìn ý thức hệ Zionist hạn hẹp của y,
Levey xử dụng trí thông minh của mình cho nhiệm
vụ duy nhất là biến văn phòng của y thành
đường lối chính sách ngoại giao chủ yếu
nhằm hoạch định chính sách của Mỹ
đối với Iran. Hơn bất kỳ một viên
chức chính phủ được bổ nhiệm nào khác
hay bất kỳ một nhà lập pháp dân cử nào, Levey
hoạch định và triển khai những chính sách
ảnh hưởng sâu xa đến quan hệ kinh tế
của Hoa Kỳ, Liên Âu và Liên Hiệp Quốc đối với
Iran. Levey đã tăng cường những chính sách
trừng phạt mà Washington đã áp đặt lên Liên Âu và
Hội Đồng Bảo An. Levey tổ chức toàn bộ
ban tham mưu dưới sự điều khiển
của y ở Bộ Tài Chánh để điều tra những
chính sách mậu dịch và đầu tư của tất
cả những công ty sản xuất lớn, ngân hàng,
vận tải, dầu khí trên thế giới. Sau đó y bôn
ba khắp Hoa Kỳ và áp lực thành công các quỹ cấp
dưỡng, các cơ sở đầu tư, các công ty
dầu khí và các định chế kinh tế phải
giải tư khỏi bất kỳ công ty nào làm ăn
với hệ thống kinh tế dân sự Iran. Về
mặt quốc tế, y đe dọa trừng phạt và
khai trừ những công ty bất đồng ở Âu Châu, Á
Châu và Bắc Mỹ nào không chịu từ bỏ những
cơ hội kinh tế. Tất cả họ đều
biết Levey hành động theo lệnh của Do Thái,
những dịch vụ mà Levey rất tự hào đã hoàn
thành. Levey phối hợp chiến dịch của y với
những lãnh tụ Zionist trong Quốc Hội. Y
đạt được đạo luật chế tài phù
hợp với những chiến dịch của y. Những
chính sách của y rõ ràng vi phạm luật pháp quốc
tế và chủ quyền quốc gia, áp đặt việc
thực thi xuyên quốc những quyết đinh của y
chống lại một nền kinh tế dân sự.
Những vi phạm của y về chủ quyền kinh
tế đi song song với lời thông báo của Obama rằng
những lực lượng đặc nhiệm của
Mỹ sẽ hành quân bất chấp chủ quyền chính
trị trên bốn lục địa. Levey hoạch
định chính sách của Mỹ đồi với Iran với
tất cả những ý đồ và mục tiêu nhất
định. Trong mỗi giai đoạn, y thiết kế sự
leo thang những biện pháp chế tài, và sau đó
chuyển giao cho Tòa Bạch Ốc để cơ quan
nầy đùn đẩy kế hoạch đó xuống
cổ họng của Hội Đồng An Ninh Quốc Gia.
Một khi những biện pháp chế tài mới do Levey và
ban tham mưu chấp thuận được lên khuôn,
họ ra quân để thực thi chúng: nhận diện
những kẻ vi phạm và thi hành những biện pháp
trừng phạt. Bộ Tài Chánh Hoa Kỳ đã trở thành
một tiền đồn của Tel Aviv. Không một tài
liệu cánh tả, tự do, hay dân chủ xã hội nào soi rọi
vai trò của Levey hay thậm chí soi rọi nỗi đau
khổ kinh tế khủng khiếp mà tên cuồng tín
Cựu Ước nầy đã dáng xuống 75 triệu công
nhân dân chính và giới tiêu dùng Iran. Thực vây, cũng như
những giáo sỹ Juda-Phát-Xít chuyên rao giảng một
final solution (phát súng
ân huệ) cho những kẻ thù của Israel, Levey thông báo
biện pháp trừng phạt mới khắc nghiệt
hơn đối với nhân dân Iran. Có thể vào một
thời điểm thích hợp nào đó, nhà nước Do
Thái sẽ dùng tên y để đặt cho một con
đường lớn ở West Bank vì những dịch
vụ phi thường của y cho nhà nước kỳ thị
chủng tộc nhất và báng bố thần thánh nhất
nầy.