TRANG CHÍNH TRỊ/KINH TẾ

ĐIỂM SÁCH * "Coronavirus - Do Thái - Trung Quốc" * "Coronavirus - Bill Gates - Trung Quốc" * "Nghịch Lý Trump" * "Donald Trump và phiên tòa hình sự New York Ky I" * "Donald Trump và phiên tòa hình sự New York Ky II" * "Donald Trump và Elon Musk" * "Vụ kiện dân sự New York" * "Nếu Ô. Donald Trump thắng cuộc?" * "Tối Cao Pháp Viện:" Nghi Án hay Huyền Thoại -I * "Tối Cao Pháp Viện:" Nghi Án hay Huyền Thoại -II * "Trật Tự Thế Giới Mới * RAND REPORT * Ukraine và các tập đoàn cá mập I * Ukraine và các tập đoàn cá mập II * Ukraine và các tập đoàn cá mập III * Karl Marx & Sully Proudhome - PPC * Chủ Nghĩa Lưu Manh * Bản Tự Khai Donald Trump * Do Thái và Huyền Thoại Trân Châu Cảng * Do Thái và Huyền Thoại 9/11 * Tiền Ảo - Digital Money * Sheldon Adelson và Donald Trump * Hồ Sơ Thuế của TT Trump * Hiện Tượng QAnon * Covid-19 và những góc tối kịch bản * Truất Phế: Âm mưu của Do Thái * Chủ Nghĩa Lưu Manh * Bản Cáo Trạng Tham Ô của Trump * Israel và âm mưu Lavon Affair * Israel và vụ tàu USS Liberty * Israel và Chính Trị Hoa Kỳ * Do Thái và Thảm Họa FUKUSHIMA * Bên lề Bầu Cử 2016 IV * Hiện Tượng Đạt Lai Lạt Ma II * Hiện Tượng Đạt Lai Lạt Ma I * Bên lề Bầu Cử 2016 III * Bên lề Bầu Cử 2016 II * Bên lề Bầu Cử 2016 * Bức Tranh Toàn Cảnh * Do Thái và Thao Túng Xã Hội * Nghi án chiến Tranh Việt Nam * Biển Đông và Mưu đồ DoThái-TrungQuốc * Chan tướng Chương Trình Fulbright * Điện tín đàu hàng vô điều kiện * Chân tướng TT Đức Angela Markel * Chủ nghĩa Cộng Sản trá hình * Bilderberg Group, Rockefeller, và Cộng Sản * Âm Mưu của Dòng Họ Rothschild và Rockefeller * Sự thật về vụ đánh bom ở Oklahoma City 1995 * Sự thật về ISIS - III * Illuminati và Tam Điểm * Chân tướng Tổng Thống Mỹ: Bill Clinton * Chân tướng Tổng Thống Mỹ: Harry Truman * Chân tướng Tổng Thống Mỹ: Woodwow Wilson * Chân tướng Cộng Sản của John Kerry * Do thái cai trị Hoa Kỳ * Cấu kết giữa Do Thái và Đức Quốc Xã * Vatican và vấn đề cải cách * Waco: tự tử tập thể hay thảm sát tập thể? * Phương trình Bill Gates * Benghazi: sự thật bị ém nhẹm * Hệ thống siêu quyền lực Illuminati * Quần Đảo GULAG và tội ác Do Thái * Hiện tượng Donald Trump - I * Ai giết John F. Kennedy? - I * Ai giết John F. Kennedy? - II * Sự thật về Bản Tuyên Ngôn Cộng sản * Sự thật về ISIS - I * Sự thật về ISIS - II * Killing America * Do Thái và đàn áp tự do ngôn luận * Xã hội Do Thái hóa * Chủ Nghĩa Độc Tài Mềm * Kịch bản Sống chung Hòa bình Mỹ, Nga, Tàu * Bầu cử và quảng cáo TV * Chân tướng Quỹ Dự Trữ Liên Bang: Do Thái * Rockefellers, vua dầu hỏa thế giới * Rockefellers và âm mưu thống trị thế giới * Ai tấn công Charlie Hebdo? * Do Thái kiểm soát 96% truyền thông thế giới * Do Thái và Trung Quốc * Những trùm Cộng Sản Do Thái * Obama: Tổng Thống Do Thái đầu tiên của Mỹ * Cội nguồn Do Thái của John Kerry * Tam Giác Quỷ Mỹ+Tàu+DoThái * Con Bạch Tuộc Do Thái * 9/11: Do Thái là thủ phạm * Nghi Án Miến Điện và Bắc Hàn * Xã Hội Đen *
Dinh Song

Âm Nhạc
* Triết Nhạc Hải Đăng I
* Triết Nhạc Hải Đăng II
* Triết Nhạc Hải Đăng III
* Triết Nhạc Hải Đăng IV
Khoa Học Điện Toán
* Từ Điển Tin Học
Triết Học
* Triết Học, Khoa Học, và Tiến Hóa
Truyện Ngắn Đông Yên
* The Sun Hunters (Người đi săn mặt trời)
* Câu Chuyện một Dòng Sông
* Hẹn Nhau trươc Giao Thừa
* Ngôi Sao Đen
Thơ Đông Yên
* Loài Chim Du Mục
Thơ dịch
* Thí Ca Lãng Mạn Pháp (not available)
* Tuyển Tập Thi Ca Anh Mỹ(not available)
* Robert Frost Tuyển Tập I (not available)
* Emily Dickinson Truyển Tập I (not available)
* Edgar Allan Poe Thơ Tuyển Tập (not available)
* Edgar Allan Poe Truyện Ngắn Tuyển Tập I (not available)
* Edgar Allan Poe Truyện Ngắn Tuyển Tập II (not available)
* Edgar Allan Poe Truyện Ngắn Tuyển Tập III (not available)
* Edgar Allan Poe Truyện Ngắn Tuyển Tập IV (not available)
* Edgar Allan Poe Truyện Ngắn Tuyển Tập V (not available)
* Thi Ca Tuyển Tập Anh Mỹ - Second Edition (not available)
* Robert Frost Tuyển Tập - 2nd Edition (not available)
* Emily Dickinson Tuyển Tập- 2nd Edition (not available)
Truyện Dịch Song Ngữ
* Truyện Ngắn Song Ngữ I
* Truyện Ngắn Song Ngữ II
Vũ Trụ Học
* Cuộc Chiến Hố Đen
* Thiết Kế Vĩ Đại
* Vũ Trụ từ Hư Không
* Lai Lịch Thời Gian
Đĩa Bay & Người Hành Tinh
* Đĩa Bay và Người Hành Tinh I
* Đĩa Bay và Người Hành Tinh II
* Đĩa Bay và Người Hành Tinh III
* Đĩa Bay và Người Hành Tinh IV
* Đĩa Bay và Người Hành Tinh V
* Đĩa Bay và Người Hành Tinh VI
* Đĩa Bay và Người Hành Tinh VII
Election 2016

Bên lề Bầu Cử 2016 - Kỳ IV


Xin đừng quên, cũng như Bill Clinton, trong thời gian xảy ra Chiến Tranh VN, Donald Trump là một kẻ trốn quân dịch. Cũng như Bill Clinton, Barack Obama, và John Kerry, có thể Donald Trump sẽ tiếp tục đâm sau lưng cộng đồng Người Việt tị nạn, tiếp tục cõng rắn cắn gà nhà, rước voi giày mả tổ.

1. Thắng cử rồi tính sau

Chiến thuật chung của các ứng cử viên tổng thống Mỹ là chọn những đề tài hấp dẫn nhất đối với cử tri Mỹ, và những đề tài nầy do các cơ quan thăm dò uy tín nhất cung ứng. Vấn đề then chốt là thắng cử rồi tính sau, nghĩa là mọi chuyện sẽ được "điều chỉnh" lại sau khi đắc cử. Không một hiến pháp hay luật pháp nào buộc một tổng thống Mỹ phải tuân thủ những gì họ "cam kết" trong khi tranh cử. Bầu cử 2016 không là ngoại lệ. Rồi đây Donald Trump sẽ từng bước tháo gỡ những gì ông đã nói trong khi tranh cử và ông đã bắt đầu làm thế. Ví dụ, trong khi tranh cử Donald Trump rất lớn giọng với Trung Quốc; nhưng ông lại hạ giọng sau khi đắc cử. Tuần qua trong tháng 12/2016, chẳng hạn, tổng thống Mỹ tân cử lại đưa ra một tín hiệu "đẹp": Sẽ bổ nhiệm một vị đại sứ mới ở Bắc Kinh, ông Terry Branstad, một người vốn được coi là một “bạn thân của Trung Quốc!” Ông Branstad từng làm thống đốc tiểu bang Iowa sáu nhiệm kỳ, đã đi thăm Trung Quốc bảy lần, lần chót mới đây, sau khi ông Trump đắc cử. Branstad đã gặp Tập Cận Bình lần đầu năm 1985 khi Tập chỉ là một viên chức đi Mỹ khảo sát nông nghiệp tại Iowa. Năm 2011, Branstad sang Tàu, được Tập Cận Bình đang làm phó chủ tịch tiếp chuyện 45 phút năm sau lại tiếp đón Bình tại dinh thống đốc Iowa! Branstad đã ủng hộ Trump khi tranh cử, giúp ông thắng bà Clinton với tỷ số 51% trên 42% tại Iowa, một tiểu bang then chốt. Nghe tin ông Branstad được đề nghị làm đại sứ, Bộ Ngoại Giao Trung Quốc hoan nghênh nồng nhiệt. Vì tiểu bang Iowa vẫn bán bắp và đậu nành qua Tàu, mỗi năm thu được 6 đến 7 tỷ Mỹ kim. Bắc Kinh sẽ yên lòng vì biết ông Ðại Sứ Branstad có thể nói chuyện trực tiếp với vị tổng thống Mỹ tương lai mà không cần qua Bộ Ngoại Giao. Ý kiến của Tập Cận Bình có thể truyền đến tai ông Trump bất cứ lúc nào, không cần nhờ những tay lóp bi như Alston & Bird với ông Bob Dole, mà Ðài Loan đã trả gần 200 ngàn đô la để vận động cho một cú điện thoại 10 phút!

2. Rex W. Tillerson và ExxonMobil

Cũng trong tuần qua, đầu tháng 12/2016, Donald Trump đã quyết định chọn Rex W. Tillerson, CEO hiện nay của tập đoàn dầu khí ExxonMobil giữ chức Ngoại Trưởng Mỹ. ExxonMobil Corporation là một tập đoàn dầu khí đa quốc của Mỹ có trụ sở ở Irving, Texas, một phần của hệ thống dầu khí Dallas-Worth. Đó là một hậu duệ trực tiếp lớn nhất của tập đoàn Standard Oil của Rockefeller và được thành lập vào tháng 11/1999 do sự sát nhập giữa Exxon (nguyên là Standard Oil of New Jersey) và Mobil (nguyên là Standard Oil of New York). ExxonMobil hiện là tập đoàn lớn hàng thứ 8 thế giới, và là công ty có thu nhập cao hàng thứ nhì thế giới theo đánh giá của Fortune 500 năm 2014, với sản lượng hằng ngày khoảng 3.921 triệu thùng.
ExxonMobil từng bị chỉ trích chậm trễ trong nỗ lực làm sạch sau vụ dầu loan ở Alaska, được nhiều người xem là một trong những vụ dầu loan tệ hại nhất đối với môi trường. ExxonMobil cũng có một tiền sử lobby nhằm phủ nhận vấn đề hâm nóng địa cầu và chống lại sự đồng thuận khoa học cho rằng hiện tượng hâm nóng địa cầu là hậu quả của việc xử dụng dầu đá (fossil fuels). Tập đoàn nầy cũng từng là mục tiêu của những tố giác về tội không ứng xử thích hợp với các vấn đề nhân quyền, về tội thao túng chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ, và thao túng của họ trên tương lai các quốc gia khác. Ngoài vụ dầu loan ở Alaska, đây là một số vụ khác: Brooklyn, Baton Rouge, Yellowstone River, Mayflower ...

3. Quan hệ giữa Rex W. Tillerson và Putin của Nga

Bất chấp những tuyên bố bóng bẫy của Donald Trump và các viên chức dưới quyền, quyết định bổ nhiệm Rex Tillerson vào chức vụ ngoại trưởng Hoa Kỳ đang gây tranh cãi gắt gao trong chính giới Hoa Kỳ và truyền thông Hoa Kỳ, đặc biệt liên quan đến quan hệ giữa Tillerson và Putin của Nga. Những quan ngại nầy phần lớn dựa trên những báo cáo theo đó các cơ quan tình báo Hoa Kỳ tin rằng Moscow không những đã tìm cách can thiệp vào cuộc cử ở Hoa Kỳ mà còn tích cực thăng tiến Ông Trump vào ghế tổng thống – những báo cáo mà Trump đã bác bỏ - đương nhiên – cho rằng đó là những cáo buộc khôi hài. Nhưng không phải vô cớ mà CIA, Hillary Clinton, Barack Obama đều lên tiếng cáo giác "âm mưu lũng đoạn" của Putin.
Viên chức điều hành 64 tuổi nầy của ExxonMobil không hề có kinh nghiệm chính trị, nhưng đang lãnh đạo tập đoàn dầu khí lớn nhất thế giới, hoạt động tại hàng chục quốc gia – kể cả Nga, một sự kiện đã gây tranh cãi gần đây, vì Kremlin bị xem là có dính líu trong chiến dịch bầu cử 2016 ở Hoa Kỳ thông qua một hình thức chiến tranh mạng và liên tiếp tiết lộ những loại thông tin mật có hại cho Hillary Clinton. ExxonMobil cũng có những quyền lợi về hơi thiên nhiên trên sáu lục địa. Tập đoàn nầy đã ký một hợp đồng với Nga nhằm khai thác dầu khí ở Bắc Băng Dương (Artic Ocean). Tillerson và Putin đã gặp nhau trong thập niên 1990, khi Tillerson còn làm việc cho Exxon ở Nga trong thời kỳ Boris Yeltsin làm tổng thống và Putin là nhân viên KGB đang lên của Yeltsin và đã có dự tính tái phục hồi kinh tế ở Nga.
Vào năm 2011, Tillerson điều đình để Exxon được quyền khai thác dầu khí ở Bắc Cực. Như một phần của hợp đồng, công ty dầu khi quốc doanh Rosneft của Nga trở thành một công ty đầu tư trong những hoạt động toàn cầu của ExxonMobil, đặc biệt là những nhượng địa dầu khí (concessions).Theo lệnh của Putin, Tillerson được trao huân chương hữu nghị Order of Friendship vào năm 2013.
Với nhưng lời lẽ chung chung, Tillerson đã lên tiếng chỉ trích những vụ trừng phạt kinh tế của Hoa Kỳ và Liên Âu nhắm vào Nga sau khi Nga xâm lăng và chiếm đóng Crimea ở Ukraine. Những câu hỏi liên quan đến thái độ chống đối của Tillerson về các vụ trừng phạt nói trên sẽ rất phức tạp trong tiến trình chuẩn thuận ở Quốc Hội sắp đến đối với việc bỏ nhiệm ông vào chức vụ ngoại trưởng. Xin ghi nhận ở đây, ExxonMobil hiện có hàng tỉ dollars bị đóng băng trong các thương vụ, và những thương vụ nầy chỉ tiến hành với điều kiện là lệnh trừng phạt phải được giải tỏa. Thế thì thành phần nào hưởng lợi nhiều nhất nếu Donald Trump đắc cử? Khi Trump chọn lựa một CEO của ExxonMobil làm ngoại trưởng, câu trả lời cho câu hỏi trên trở nên đơn giản: Những thành phần hưởng lợi chính là Nga và ExxonMobil. Kịch bản bầu cử 2016 không còn là kịch bản chính trị nội bộ của nước Mỹ, mà là một âm mưu quốc tế. Donald Trump không còn là người hùng quyết tâm phục hồi vị thế siêu cường của Hoa Kỳ mà chỉ là công cụ của âm mưu quốc tế nói trên, hay đúng hơn là một trong những con rối chính trị của nước Mỹ.

4. Xung đột giữa Rockefeller và ExxonMobil

Mặc dù ExxonMobil xuất phát từ Standard Oil của Rockefeller, những mâu thuẫn và xung đột quyền lợi đã thực sự diễn ra giữa hai tập đoàn cá mập nầy. Quỹ Rockefeller Family Fund đã ngưng đầu tư với ExxonMobil. Đồng thời Rockefeller đã phát động một thỉnh nguyện thư trực tuyến mang tên #ExxonKnew với tựa đề Exxon knew about climate change half a century ago.1 They deceived the public, misled their shareholders,3 and robbed humanity of a generation’s worth of time to reverse climate change. Đương nhiên vấn đề thay đổi khí hậu chỉ là một trong những cái cớ để hai tập đoàn cá mập nầy húc nhau thôi; trùm Rockefeller chẳng quan tâm gì đến sự sống còn của hành tinh nầy. Một cách chính thức, gia đình Rockefeller cho rằng lý do chính mà họ ngưng đầu tư vào ngành dầu fossil fuel của ExxonMobil là vì vấn đề thay đổi khí hậu, trong khi một phát ngôn nhân của ExxonMobil cho rằng Quỹ Rockefeller Family Fund ngưng đầu tư với ExxonMobil vì họ đang tài trợ cho một âm mưu chống lại ExxonMobil. Trong vụ tranh chấp nầy, Rockefeller đã có lôi kéo Đảng Dân Chủ về phe mình, trong đó có những nhân vật như Bernie Sanders, Hillary Clinton, John Kerry... chưa kể những tờ báo chính dòng như Wall Street Journal. Ngược lại, ExxonMobil cũng có những "bloggers" kêu gọi chính phủ truy tố gia đình Rockefeller về tội "âm mưu" chống ExxonMobil theo đạo luật Racketeer Influenced and Corrupt Organizations (RICO) Act. ExxonMobil cũng lôi kéo được một số nhân vật thuộc Đảng Cộng Hòa như Lamar Smith, Texas, chẳng hạn.

5. ExxonMobil và Trung Quốc

ExxonMobil có một hiện diện kinh doanh ngược dòng, xuôi dòng và kỹ nghệ hóa học ở Trung Quốc. Tập đoàn nầy hoạt động qua trung gian công ty ExxonMobil (China) Investment Co. Ltd có trụ sở ở Thượng Hải. ExxonMobil đầu tư tại những khu vực mà họ có hoạt động. Ở trung Quốc họ hỗ trợ rất nhiều hoạt động cộng đồng, đặc biệt trong các lãnh vực môi trường, ý tế, và giáo dục. Chẳng hạn, như một đối tác của đơn vị Global Village of Beijing, ExxonMobil hậu thuẫn những dự án về phục hồi môi sinh trên sông và giảm thiểu chất thải ở Thượng Hải. Từ năm 2010, gần 100 nhân viên đã đóng góp hơn 1,500 giờ để giúp phục hồi một khu vực dân cư ven sông và giúp lưu ý về tầm quan trọng bảo vệ môi sinh đầm lầy và đa sinh học.
Tập đoàn ExxonMobil có nhiều chi nhánh, với nhiều tên khác nhau như ExxonMobil, Exxon, Mobil, Esso, XTO. Nếu so với Standard Oil của Rockefeller thì những liên kết làm ăn của ExxonMobil với Trung Quốc không có một quy mô lớn lắm. Nhiều người tin rằng, nếu Donald Trump lên nhậm chức tổng thống Mỹ và Rex Tillerson được chính thức bổ nhiệm vào chức ngoại trường Hoa Kỳ thì tình hình đối tác của ExxonMobil với Bắc Kinh dứt khoát sẽ khấm khá hơn nhiều nhằm cạnh tranh với Standard Oil. Nhưng cũng có người suy đoán ngược lại. Tất cả đều tùy thuộc việc Trump có giữ lập trường chống Trung Quốc như đã được tuyên bố trong khi tranh cử hay không. Có nhiều dấu hiệu cho thấy có thể kịch bản tranh cử và kịch bản đắc cử sẽ hoàn toàn khác nhau, nếu không nói là mâu thuẫn 180 độ.

6. ExxonMobil và Trung Đông

Theo nội dung của một bài báo trên tờ New York Times ngày 13/12/2016 mang tựa đề Under Rex Tillerson, Exxon Mobil Forged Its Own Path Abroad, dưới quyền hành của CEO Tillerson, đại tập đoàn ExxonMobil đã qua mặt giới lãnh đạo Bagdad và Washington, trực tiếp ký kết với chính quyền của bộ lạc ly khai Kurd ở phía bắc Iraq. Động thái nầy đã gây phương hại cho chính phủ trung ương, tăng cường tham vọng độc lập của bộ lạc Kurd và phá hoại những mục tiêu đề ra của Hoa Kỳ. Quyết định trên của Tillerson được thực hiện bất chấp những hậu quả chính trị và cho thấy mức độ ảnh hưởng của ExxonMobil lớn đến mức nào. Trong trường hợp Iraq, Tillerson và tập đoàn của ông đã qua mặt bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ, một cơ quan mà Tổng Thống tân cử Donald Trump vừa bỏ nhiệm ông để dẫn đầu.

7. ExxonMobil: một quốc gia trong một quốc gia

Vì là tập đoàn dầu khí lớn nhất của Hoa Kỳ, với những hoạt động trên sáu lục địa và trị giá thị trường chứng khoáng lên đến hơn $390 tỉ, ExxonMobil trở thành gần như một quốc gia trong một quốc gia. Trong khi Tillerson chưa bao giờ chính thức là một nhà ngoại giao, ông lại được cho là đã đặt để một dấu ấn Mỹ trên nhiều quốc gia hơn so với bất kỳ những ngoại trưởng được bổ nhiệm trước đó – với một nghị trình hải ngoại không luôn luôn phù hợp với nghị trình của chính phủ Hoa Kỳ.
Dưới quyền của Tillerson, ExxonMobil đã (i) ký kết những hiệp thương béo bỡ với những chính phủ độc tài ở Phi Châu; (ii) ve vãn chế độ độc tài Hà Nội để kiếm ăn với mấy giếng dầu nhỏ nhoi trong vùng biển đầy tranh chấp. Thu nhập từ các giếng dầu nầy, nếu có, cũng chỉ đủ vỗ béo giai cấp thống trị. Trong khi mang tiếng là một "quốc gia dầu mỏ," mang tiếng "đỉnh cao trí tuệ," mang tiếng "chủ nghĩa xã hội ưu việt," thực tế, sau hơn bốn thập niên không chiến tranh, kinh tế nước nầy càng ngày càng tụt hậu, nợ công càng ngày càng gia tăng với các chủ ngân hàng Do Thái, mọi giai cấp từ trên xuống dưới – kể cả những bào thai trong bụng mẹ - đều tính chuyện "vượt biên" sang Mỹ bằng mọi kế sách; (iii) ngu xuẩn đối đầu với Venezuela để rước ấy hậu quả cay đắng và ô nhục trước khi cuốn gói khỏi xứ nầy; và (iv) xây dựng một quan hệ gắn bó với chế độ Putin của Nga vào một thời điểm mối nghi ngờ giữa Kremlin và Tây Phương đang gia tăng nghiêm trọng...

8. Rex Tillerson: một người máy tinh xảo

Ông Trump đã nhấn mạnh vai trò của Tillerson trong việc theo đuổi những quyền lợi của tập đoàn của ông nầy khắp thế giới. Khi thông báo quyết định lựa chọn Tillerson vào chức vụ ngoại trưởng Hoa Kỳ, Trump nói rằng sự kiên định, kinh nghiệm rộng rãi và hiểu biết sâu xa về địa chính trị của Tillerson biến ông thành một lựa chọn xuất sắc cho chức vụ ngoại trưởng. Nhưng chức vụ ngoại trưởng là một nhiệm vụ mới đối với Tillerson, vì, trong một buổi thuyết trình trước Hội Đồng Council on Foreign Relations (CFR), một chân rết của Hệ Thống Siêu Quyền Lực Do Thái, với tư cách là một viên chức điều hành của ExxonMobil, ông đã nói rõ rằng rất nhiều quyền lợi quốc gia và ưu tiên ngoại giao không phải là quan tâm chính của ông. Quan tâm chính của ông là truy cập năng lượng. Nếu chúng ta có thể làm điều đó thì dù năng lượng đến từ đâu đi nữa thì hậu quả cũng không quan trọng mấy đối với chúng ta.
Đó không phải là phát biểu của một chính trị gia đích thực hay một nhà ngoại giao chính ngạch có trình độ văn hóa và văn minh tối thiểu mà là của một người máy được sản xuất một cách tinh xảo từ cỗ máy MIND CONTROL của New World Order Do Thái. Hoa Kỳ và thế giới sẽ đi về đâu với chủ nghĩa đồng cỏ của Tillerson? Chúng ta sẽ trở về thời kỳ ăn lông ở lỗ như những sinh vật chi biết có miếng ăn và chém giết lẫn nhau để sinh tồn? Chu kỳ tiến hóa của Darwin sẽ khép lại theo vòng tròn và, nếu may mắn không bị tiêu diệt vì tận thế, nhân loại sẽ bị cai trị bởi những loài tôm hùm đội cứt trên đầu như hai đám tài phiệt cá mập Standard Oil của Rockefeller và ExxonMobil của Tillerson?

9. Rex Tillerson và bi hài kịch Venezuela

Trắc nghiệm lớn đầu tiên ở nước ngoài đối với Tillerson xảy ra ít lâu sau khi ông trở thành viên chức điều hành CEO của ExxonMobil vào năm 2006, khi ông trực tiếp đối đầu với chính phủ Venezuela – và đã khứng chịu những hậu quả chua chát. Tập đoàn của ông đã hoạt động ở Venezuela từ nhiều thập niên trước đó, nhưng vì muốn kêu gọi một cuộc cách mạng theo lối xã hội chủ nghĩa để mang phúc lợi cho người nghèo, tổng thống Hugo Chavez lúc đó bắt đầu tái thương lượng những hợp đồng của kỹ nghệ dầu khí. Vào năm 2007, chính phủ Venezuela nhắm vào những dự án dính líu đến những đại tập đoàn kỹ nghệ dầu khí như ExxonMobil, Chevron, Total. Các công ty ngoại quốc bắt đầu hợp tác với chính phủ Chavez, nhưng ExxonMobil và một công ty khác, ConocoPhillips, chống lại những thay đổi.
Theo lời một cựu tư vấn của công ty dầu khí quốc doanh Venezuela, ngay từ đầu, ExxonMobilđã gởi những tín hiệu mạnh mẽ cho bết họ sẽ không nhượng bộ, họ sẽ xử dụng mọi quyền hợp pháp của họ, và họ sẽ cương quyết đối đầu. Đáp lại, Venezuela đã quốc hữu hóa những tài sản của cả hai công ty. ExxonMobil đưa Venezuela ra một tòa án trọng tài (arbitration court) và nhận lấy một kết quả đầy thất vọng. Vào năm 2014, bảy năm sau ngày cuộc tranh chấp bắt đầu, tòa trọng tài quốc tế của Ngân Hàng Thế Giới phán quyết thuận lợi cho ExxonMobil, nhưng chỉ cho bồi thường khoảng một phần mười trị giá mà ExxonMobil tuyên bố. Kể từ đó, tập đoàn nầy ngưng hoạt động ở Venezuela. Một tham vấn kỹ nghệ dầu khí khác cho rằng Tillerson chỉ nhắm vào cá nhân Chavez. Ông đã hoàn toàn mắc bẫy. Đó có thể là một bài học giúp Tillerson ứng xử khôn ngoan hơn với Tổng Thống Vladimir Putin của Nga sau nầy.

10. Thiệt hai của ExxonMobil do nhũng trừng phạt của Tây Phương và Mỹ

Ông Tillerson đã thành công lèo lái tập đoàn của ông vượt qua chính sách đầy sóng gió của doanh nghiệp dầu khí Nga. Những viên chức điều hành của ExxonMobil cho biết Tillerson quá thân thiện với Nga nên khó có được một lập trường cứng rắn đối với chế độ nầy. Ông Putin đã ân thưởng cho Tillerson một huy chương hữu nghị (Order of friendship) vì đã kết thúc được những thương vụ tập đoàn ở Nga. Không bao lâu sau đó, Hoa Kỳ đã áp đặt lệnh trừng phạt đối với kỹ nghệ dầu khí Nga vào năm 2014 do sự can thiệp đẫm náu ở Ukraine, khiến chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ và những mục tiêu đầu tư của ExxonMobil mâu thuẫn nhau. ExxonMobil hiện có hàng tỉ dollars bị đóng băng trong các thương vụ ở Nga, và những thương vụ nầy chỉ tiến hành với điều kiện là lệnh trừng phạt phải được giải tỏa.
Một số viên chức và viên chức điều hành cho rằng phương án vị kinh doanh của Ông Tillerson đối với Nga có thể làm dịu những căng thẳng, một quan điểm bị nghi ngời bởi nhiều nhà ngoại giao, những tổ chức nhân quyền và những nhà đấu tranh tài binh. Yuri Ushakov, một cố vấn chính sách đối ngoại của Ông Putin, khen ngợi Ông Tillerson, cho rằng Nga sẵn sàng tìm ra một lối thoát khỏi "tình trạng khôi hài" giữa hai siêu cường.

11. ExxonMobil và những chế độ độc tài

Ở Tây Phi, ExxonMobil đã tiến hành những thương vụ béo bỡ với chính phủ Equatorial Guinea, một chính phủ đã giam giữ tùy tiện và tra tấn những người chỉ trích chế độ, xem thường bầu cử và đã từng bị quốc tế ngược đãi vì xử dụng lợi nhuận dầu khí để làm giàu gia đình tổng thống. Tutu Alicante, giám đốc của tổ chức giám sát EG Justice, cho rằng, do làm ăn với Equatorial Guinea, ExxonMobil đã đồng lõa trong việc tăng cường cho chế độ Teodoro Obiang – một nhà độc tài đã cai trị từ năm 1979. ExxonMobil dứt khoát đã ban sinh lực cho một chế độ đã từng rất áp bức nhưng không có cách gì tự mình duy trì trên ngôi quyền lực. Ông Obiang và gia đình ông đã đối mặt với những cuộc điều tra ở Hoa Kỳ và những nơi khác về tội đánh cắp hàng trăm triệu dollars trong kho bạc của Equatorial Guinea để mua bất động sản ở Malibu và Paris cũng như những bức tượng lớn bằng hình người của Michael Jackson. Người con trai của viên tổng thống nầy đang bị điều tra về tội rửa tiền ở Pháp và Thụy Sỹ; nhà chức trách ở đây đã tịch thu 11 chiếc xe siêu sang trong đó có một chiếc Bugatti Veyron trị giá $2 triệu dollars. Trong khi đó, phần lớn dân chúng ở Equatorial Guinea chỉ sống với không đến một dollar mỗi ngày. Vào năm 2004, một tiểu ban Thượng Viện Hoa Kỳ đã xác định được một ngân hàng ở Washington, trong đó ExxonMobil và những công tu dầu khí khác đã ký thác hàng trăm triệu dollars dưới quyền sở hữu của Equatorial Guinea để đầu tư ở đó. Số tiền nầy thực tế thuộc về gia đình tổng thống xứ đó. Theo một giám đốc thuộc cơ quan giám sát nhân quyền, "Chinh phủ (Equatorial Guinea) rõ ràng xử dụng tài nguyên dầu mỏ của quốc gia như một máy ATM cá nhân."
Gần đây hơn, dưới quyền lãnh đạo của Tillerson, những cơ sở ngoài khơi của ExxonMobil đã bị tấn công bởi những chiến binh ở Niger Delta, vì họ cho rằng tài sản dầu mỏ quốc gia chủ yếu làm giàu một giai cấp nhỏ của giới quyền quý Niger trong khi mang lại những thiệt hại lớn lao về môi trường như những vụ dầu loan, chẳng hạn. Theo ông, về việc chọn lựa Tillerson làm ngoại trưởng, đối với bất kỳ ai quan tâm đến tính trong suốt trong kỹ nghệ dầu khí, đó là một lựa chọn tai hại.

12. Tạm kết

- Nếu trước đây, thông qua Barack Obama và John Kerry, Standard Oil của Rockefeller cai trị Hoa Kỳ bằng ủy nhiệm, thì nay, thông qua Donald Trump và Rex Tillerson, ExxonMobil sẽ trực tiếp cai trị Hoa Kỳ. Tệ hại hơn, có lẽ lần đầu tiên trong lịch sử, Hoa Kỳ được cai trị từ xa bởi một quốc gia từng bị một trong những đời tổng thống Mỹ - Ronald Reagan – đập tan trong thời kỳ Chiến Tranh Lạnh.
- Bầu cử 2016 là cơ hội bằng vàng để Putin và ExxonMobil phục hận và đánh trả Đảng Dân Chủ và Standard Oil của Rockefeller. Đó chẳng qua là một trong những màn thư hùng giữa bọn ác tăng của hành tinh - và chỉ là mở màn. Phần lớn dân chúng Hoa Kỳ bị bịt mắt dắt đi mà không biết mình đang di về đâu và bọn cầm đầu đang đi về đâu. Hệ thống Siêu Quyền Lực Do Thái rất giỏi phân thân thành nhiều tổ chức vừa chìm vừa nổi với những tên gọi khác nhau; nhưng càng phân thân nhiều thì mầm mống mâu thuẫn và xung đột nội tại càng lớn. Sự kiện xâu xé nhau giữa Standard OilExxonMobil là chỉ dấu của hiện tượng loạn chức năng trong âm mưu New World Order của Do Thái. Và đấy có thể là chỉ dấu của đại họa đang cận kề của nhân loại.
- Như một hệ quả ngoài ý muốn, Putin và ExxonMobil đã giúp xua tan ám khí do hội chứng Clinton gây ra cho nước Mỹ trong nhiều thập niên; Tuy nhiên, hệ quả đó có cân bằng được hiểm họa tập đoàn trị đang ló dạng ở Hoa Kỳ hay không là chuyện khác. Người Pháp có lý khi cho rằng nỗi đau khổ vô biên từ hai phía (De deux côtés le malheur est infini). Người Mỹ không có quyền lựa chọn mà chỉ phải chấp nhận một trong những cái xấu.
- Đỉnh Sóng